Thể tích của một miếng sắt là 200cm3. Tính lực đẩy Ác-si-mét dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu, miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau, thì lực đẩy Ac-si-mét có thay đổi không ? Tại sao ?

2 câu trả lời

   `flower`

Đáp án + Giải thích các bước giải:

`V=200cm³=0,0002m³`

Độ lớn lực đẩy acsimet tác dụng lên vật khi vật ở trong nước :

`F_{A_(H_2O)}=d_n.V=10000×0,0002=2(N)`

Độ lớn lực đẩy acsimet tác dụng lên vật khi vật ở trong rượu:

`F_{A_r}=d_r.V=7900×0,0002=1,58(N)`

Khi vật chìm hoàn toàn trong nước/rượu thì độ lớn lực đẩy acsimet tác dụng lên vật với độ sâu khác nhau sẽ không đổi với điều kiện không phần nào nổi trên mặt chất lỏng ( thể tích không đổi )

Đáp án + giải thích các bước giải :

$\\$ Lực đấy Ác - si - mét tác dụng lên vật (nhúng trong nước) là :
$\\$ `F_(A1) = d_n. V = 10000. 2.10^-4 = 2(N)`

$\\$ Lực đấy Ác - si - mét tác dụng lên vật (nhúng trong rượu) là :
$\\$ `F_(A2) = d_r .V = 8000. 2.10^-4 = 1,6(N)`

$\\$ $\\$ `+)` Giai đoạn 1 :  Miếng sắt chưa chìm hoàn toàn trong chất lỏng 

$\\$ `to` Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên vật sẽ khác nhau khi nhúng ở độ sâu khác nhau

$\\$ `+)` Giai đoạn 2 : Nếu ta tiếp tục nhấn miếng sắt sao cho chìm hẳn xuống, lúc này lực đẩy Ác - si - mét đạt giá trị lớn nhất và sẽ không thay đổi ở bất kì vị trí nào trong chất lỏng

 $\\$ $\bullet$ Khi vật nổi trong chất lỏng, lúc này trọng lượng của vật bằng lực đấy lực đấy Ác - si - mét tác dụng lên vật :`F_A = P`