Thả một vật hình trụ đặc có thể tích 20cm 3 vào thuỷ ngân, người ta đo được phần nổi lên trên có thể tích V 1 = 8,53cm 3 . Biết trọng lượng riêng của thuỷ ngân là 136000 N/m 3 . Trọng lượng riêng của vật đó là A. 84000 N/m 3 . B. 8000 N/m 3 . C. 27000N/m 3 . D. 78000N/m 3 .

2 câu trả lời

$V$ $=$ $20cm^3$ $=$ $0,00002m^3$

$V_{nổi}$ $=$ $8,53cm^3$

$d_{tn}$ $=$ $136000N/m^3$

Thể tích phần vật chìm trong thủy ngân là: 

$V_{chìm}$ $=$ $V$ $-$ $V_{nổi}$ $=$ $20$ $-$ $8,53$ $=$ $11,47cm^3$ $=$ $0,00001147m^3$

Lực đẩy Ác si mét do thủy ngân tác dụng lên vật là: 

$F_A$ $=$ $d_{tn}$ $.$ $V_{chìm}$ $=$ $136000$ $.$ $0,00001147$ $=$ $1,55992N$

Khi vật nằm yên trong thủy ngân thì: 

$P$ $=$ $F_A$ $=$ $1,55992N$

Ta có: $P$ $=$ $d_v$ $.$ $V$ $→$ $d_v$ $=$ $\frac{P}{V}$ 

Trọng lượng riêng của vật là: 

$d_v$ $=$ $\frac{1,55992}{0,00002}$ $=$ $77996N/m^3$ $≈$ $78000N/m^3$

$→$ Chọn $D$

Thể tích phần vật chìm trong thủy ngân là:

$V_{chìm}$ `= V - ` $V_{nổi}$ `= 11,47` `cm^3`

Đổi: `11,47` `cm^3` `= 0,00001147` `m^3`

Lực đẩy Ác si mét do thủy ngân tác dụng lên vật là:

$F_{a}$ `= d.V = 136 000. 0,00001147 = 1,5592` `(N)`

Vì vật lơ lửng trong thủy ngân nên suy ra

⇒ `P = Fa = 1,5592 N`

Trọng lượng riêng của vật là:

đổi: `20cm^3 = 0,00002 m^3`

`d = P/V` ⇒ $\dfrac{1,5592}{0,00002}$ `= 77960 ~ 78000` `(N``/m^3)`

____________________

Chúc cậu học tốt <333

$#Rosé$