tập 1. Ngày 18/2/2020 ông Nguyễn Trọng M (Mộc Châu-Sơn La) bỏ quên trên xe khách 1 chiếc túi trong đó có hơn 700 triệu đồng. Sau đó ông đã tìm cách liên lạc với tài xế nhưng tài xế trả lời không có. Ông M đã đến trình báo với công an huyện Mộc Châu, sau khi công an kiểm tra và khám xét xe đã phát hiện số tiền đó được tài xế NĐH chia nhỏ và cất giấu nhiều chỗ ở trên xe. NĐH đã bị khởi tố hình sự về tội “cố ý chiếm đoạt tài sản người khác” và đối mặt với mức án từ 12 – 20 năm tù. Có người cho rằng tài xế NĐH có quyền được sở hữu số tài sản đó vì đây là tài sản mình được chứ không phải cướp giật hay trộm cắp. - Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao. - Em rút ra được bài học gì qua sự việc trên sau khi học xong bài “quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác”? Bài tập 2. Khi tài sản bị lỗi thời, lạc hậu hoặc hết giá trị sử dụng thì chủ sở hữu tài sản đó có quyền định đoạt (quyết định số phận cho tài sản) như vứt bỏ hoặc phá hủy. Theo em, chủ sở hữu cần đảm bảo nguyên tắc nào khi thực hiện quyền này đối với tài sản? lấy ví dụ cụ thể.

2 câu trả lời

Em không đồng ý với ý kiến trên. Vì:đó là một số tiền rất lớn và ông M đã bỏ quên nhỡ đâu tiền đó rất quan trọng đối với ông M thì sao. Nếu ông NDH thành thật thì có khi ông M sẽ hậu tạ và cũng không bị truy xét hình tói như vậy.

-Em rút ra được bàu học cho chính bản thân mình là. Nhặt được của rơi trả lại cho người bị mất. Nếu họ không liên lạc cho mình thì mình phải tìm cách liên lạc được với họ hoặc đem đến cơ quan cảnh sát để họ giúp mình trả lại.

bài 1:

em ko đồng ý vì tài sản là của ông M vì người sở hữu nó chỉ có ông M hoặ người của ông M

em rút ra bài học:là tài sản cá nhân của ai thì ko nên lấy

bài 2:

đảm bảo nguyên tắc thực sự ko dùng tới nó nữa,nếu vẫn dùng thì ko có quyền đó