tâm trạng của ông đồ ( quá khứ và hiện tại ) Cảm nhận của em về hình ảnh ông đồ ( quá khứ và hiện tại)
2 câu trả lời
1.Ông Đồ thời đắc ý ( Quá khứ ):
*Ông đồ và hoa đào:
-Cùng là tín hiệu của mùa xuân và ngày tết
→ Ông Đồ với mực tàu, giấy đổ góp phần làm nên cái đẹp của ngày Tết cổ truyền dân tộc
*Ông đồ và bao nhiêu người đến thuê viết
-Tài năng Ông Đồ được miêu tả qua phép so sánh+thành ngữ
→ Tài hoa+tâm hồn bay bổng
⇒Thái độ của moi người: Ngưỡng mộ, quý trọng
2.Ông Đồ thời tàn ( Hiện tại ):
-Từ "Nhưng": Khép lại quá khứ tươi đẹp, mở ra hiện tại vắng vẻ
-Sử dụng điệp từ "Mỗi": ĐIểm nhịp bước đi của thời gian
-Câu hỏi tu từ: Tìm về quá khứ, buồn trước sự thay đổi
→Khung cảnh hiu hắt, vắng tanh
→Tâm trạng: nuối tiếc quá khứ, xót xa trước thực tại
-Sử dụng nghệ thuật nhân hóa:
+Giấy đỏ buồn không thắm: GIấy buồn vì không được sử dụng, không được hài hùa thắm duyên cùng mực
+Mực đọng trong nghiên sầu:
→Đọng của mực không được dùng đến
→Uất đọng của tâm trạng Ông Đồ
→Khối sầu
⇒Tình cảnh ế ẩm, tâm trạng chán nản, buồn tủi của ông đồ khi vắng khách
⇒Nối lòng thương xót đến vô hạn của Vũ Đình Liên
-Nghệ thuật đối lập: THể hiện sự cô đơn, lạc lõng của Ông Đồ
→Bị gạt ra bên lề cuộc sống, lặng lẽ cô độc đến đáng thương
→Ông đồ vắng bóng: Tâm trạng nỗng hụt, nuối tiếc của tác giả
*Những người muôn năm cũ:
-Những nhà Nho Vắng bóng một thời
→Cách gọi tôn vinh→Tấm lòng quý trọng
*Hồn ở đâu bây giờ?
-Thể hiện nhiềm tiếc nuối xót xa
-Nhủ khấc khoải tìm kiếm
-Là 1 lời tự vấn, thể hiện lòng ân hận của cả 1 thế hệ
⇒Thể hiện nỗi ngậm ngùi, xót thương, hoài niệm
*Hình ảnh đối lập trong bài thơ về hình ảnh ông đồ:
+Qúa khứ:
- Không gian:Ông xuất hiện cùng với "hoa đào", "mực tàu", "giấy đỏ".
-Hình ảnh: Ông đồ là một hình ảnh đẹp cho ngày tết, ông mang lại niềm vui cho mọi người.
-Thái độ của mọi người: Bao nhiêu người nhờ ông viết chữ,bao quanh ông, ngắm nhìn ông viết chữ, tấm tắc khen ngợi ông.
-+Hiện tại:
-Không gian:vẫn diễn tả không gian ấy, thời gian ấy, nhưng không khí khác: vắng vẻ theo từng năm, đến giờ thì hầu như không còn "người thuê viết". Giấy cũng buồn, mực cũng sầu.
-Hình ảnh ông đồ: Ông đồ vẫn có mặt, nhưng người ta không ai nhận ra ông, không chú ý vào ông nữa. Ông gần như bị lãng quên.
-Thái độ của mọi người: không chú ý đến ông nữa, dần dần lãng quên ông.
=> Sự khác nhau gợi cho người đọc cảm xúc thương cảm ông đồ, ông đang bị gạt ra rìa cuộc sống, ông đang bị lãng quên cùng với thú chơi câu đối một thời. Hai câu thơ: "lá vàng rơi trên giấy - ngoài giời mưa bụi bay" không chỉ là hai câu thơ tả cảnh mà còn là hai câu thơ tả tâm trạng, tả cảnh ngộ của ông đồ. Lá vàng rơi - biểu hiện của sự tàn úa, lại kèm mưa bụi bay. Lạnh lẽo và buồn thảm.
Ak, mình học văn không giỏi lắm, mình có tham khảo tài liệu mình nghĩ là đúng nhưng cũng không chắc chắn lắm, bạn tham khảo nhé!
Chúc bạn học tốt nha!