tại sao đường ô tô qua đèo thường là đường ngoằn ngoèo rất dài

2 câu trả lời

Bởi vỉ tỉ số giữa độ dài và độ cao của dốc là chính là hệ số tiết kiệm sức. Để giảm nhỏ được độ dốc nhằm ô tô qua đèo dễ dàng hơn, người ta làm cho mặt nghiêng dài ra, tức làm đường ngoằn ngoèo rất dài. Thay vì đi thẳng từ chân đèo lên đỉnh đeo (độ dốc cao), người ta làm đường ngoằn ngoèo rất dài để làm giảm độ dốc.

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

Nếu độ nghiêng càng ít thì lực kéo vật càng nhỏ"(VL6) Do vậy, khi đi thẳng lên dốc, độ nghiêng sẽ lớn (Theo THPT thì góc giữa vectơ vận tốc và phương ngang lớn), lực kéo vật sẽ lớn hơn. Còn khi đi ngoằn ngoèo, độ nghiêng nhỏ (Vì nếu giả sử bạn đi ngang đường tức góc nghiêng = 0), vì thê lực kéo vật trên mpn nhỏ, vật sẽ dễ được kéo lên hơn. Do vậy, đường lên dốc cao như đèo, người ta sẽ làm ngoằn ngèo đến mức có thể, để giảm lực kéo của xe, giúp xe dễ dàng leo dốc,

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

“Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ.” (Ngữ văn 6 - Tập 2, tr.20, NXB Giáo dục Việt Nam năm 2017) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Thể loại của văn bản là gì? Câu 2. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? Câu 3.Tìm hai từ mượn có trong đoạn văn trên? Câu 4. Em hiểu hình ảnh so sánh“giặc chết như rạ” có nghĩa là gì? Câu 5. Phẩm chất đáng quý nào của nhân vật được bộc lộ trong đoạn văn? Qua đó em thấy mình cần phải làm gì để góp phần xây dựng quê hương, đất nước? Câu 6: Viết một đoạn văn ngắn nêu ý nghĩa của chi tiết: “Bỗng roi sắt gẫy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc.”

4 lượt xem
2 đáp án
9 giờ trước