tác động của cuộc khủng khoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đối với nhật bản ? Cách giải quyết ?

2 câu trả lời

a) Nguyên nhân:

- Khủng hoảng kinh tế thừa do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận năm 1924 - 1929.

- Cùng với đó là chủ nghĩa tư bản phát triển quá mức.

b) Hậu quả:

- Tàn phá nặng nề kinh tế tư bản chủ nghĩa, nhân dân đói khổ, hàng chục triệu người thất nghiệp.

- Nhiều nông dân mất đất do hậu quả nặng nề của cuộc Đại khủng hoảng đã phải chật vật đi làm thuê để kiểm sống 

* Tác động đối với nước Đức:

- Khủng hoảng tán phá nghiệm trọng trong nước.

- Giai cấp tư sản đưa Hít-le lên nắm chính quyền. Ngày 30/1/1933, Hít-le lên làm thủ tướng và sau đó biến nước Đức thành lò lửa chiến tranh.

  1. Khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933)
  •  Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 tác động vào nền kinh tế Nhật Bản làm kinh tế Nhật bị giảm sút nghiêm trọng, nhất là trong công nghiệp.
  • Biểu hiện:

+ Sản lượng công nghiệp 1931 giảm 32,5%.
+ Nông nghiệp giảm 1,7%
+ Ngoại thương giảm 80%
+ Đồng yên sụt giá nghiêm trọng

  • Hậu quả: Khủng hoảng đạt đỉnh cao vào năm 1931, tác động mạnh đến xã hội.

+ Nông dân bị phá sản.
+ Công nhân thất nghiệp 3.000.000 người.
+ Mâu thuẫn xã hội lên cao, những cuộc đấu tranh của nhân dân lao động bùng nổ quyết liệt.

  1. Quá trình quân phiệt hóa bô máy nhà nước
  •  Để thoát khỏi khủng hoảng giới cầm quyền Nhật chủ trương quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược.
  • Đặc điểm của quá trình quân phiệt hóa:

+ Diễn ra sự kết hợp giữa chủ nghĩa quân phiệt với nhà nước, tiến hành chiến tranh xâm lược.
+ Quá trình quân phiệt hóa ở Nhật kéo dài trong thập niên 30.

  • Song song với quá trình quân phiệt hóa Nhật đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa.

+ Năm 1931, Nhật đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc, biển Đông thành bàn đạp để tấn công châu Á.