sự giống nhau và khác nhau giữa phân hóa học với phân vi sinh
2 câu trả lời
phân vi sinh
là sinh vật sống
cung cấp dinh dưỡng chất hữa cơ từ từ và kéo dài
tóc dụng chậm
cait ạo đất
không gây ô nhiễm môi trường nước
sản xuất ra các sản phẩm nông nghiệp và hữa cơ an toàn
không cần đóng gói có thể không khí vào được
không sợ cây bị lốp cải tạo đất tốt
phân hóa học
là các chất hóa học
cung cấp chất dinh dưỡng nhiều mỗi lần bón
làm chai đất
luôn gây ô nhiễm môi trường
gây ảnh hưởng xấu đến nông sản
bảo quản được lâu đóng kín gói
bón phân nhiều cây có thể bị lốp hoặc chết
Phân vi sinh
Phân hoá học
Đây là các VSV sống
Đây là các chất hoá học
Cung cấp chất dinh dưỡng hữu cơ từ từ và kéo dài
Cung cấp chất dinh dưỡng hoá học với khối lượng lớn một lúc (mỗi lần bón)
Tác dụng chậm
Tác dụng nhanh
Cải tạo đất
Làm chai đất
Không gây ô nhiễm môi trường nước
Gây ô nhiễm môi trường nước do lượng NO3– tồn dư trong đất
Không gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm
Gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng nông sản do lượng NO3– tồn dư
Đây là các VSV sống nên thời gian bảo quản không quá 3 tháng
Không được đóng gói kín, để không khí có thể lọt vào được
Bảo quản được lâu
Đóng gói kín
Phân vi sinh được ví như thuốc Bắc
Phân hoá học được ví như thuốc Tây
Bón quá phân vi sinh không sợ cây bị lốp và đất sẽ được cải tạo tốt hơn
Bón quá phân hoá học, cây sẽ bị lốp và có thể chết
SỰ KHÁC NHAU GIỮA PHÂN VI SINH VÀ PHÂN HÓA HỌC THỂ HIỆN Ở ĐỒ HÌNH DƯỚI ĐÂY
Chất lượng phân vi sinh cần thường xuyên được kiểm tra
- Giống phải khoẻ mạnh, số lưọng phải đạt từ 100.000 tế bào/gam phân trở lên.
- Giống có hoạt tính cố định nitơ hoặc phân giải photpho mạnh
- Phân vi sinh phải thay được ít nhất một nửa phân hoá học.
- Không gây bệnh cho cây và tăng năng suất cây trồng (10% trở lên).
Chất lượng phân vi sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
- Giống VSV
- Hoạt tính (cố định nitơ hay phân giải photpho)
- Thay được một phần (1/2) phân hoá học.
- Tác dụng dương tính đối với cây trồng (tăng năng suất, không gây bệnh)