Sông Hoàng Hà khác với sông Trường Giang ở đặc điểm nào sau đây?
A:
Bồi đắp nên các đồng bằng rộng, màu mỡ ở hạ lưu.
B:
Bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng, chảy về phía đông.
C:
Có chế độ nước sông thất thường, hay có lụt lớn.
D:
Có lũ lớn vào cuối hạ, đầu thu và cạn vào đông xuân.
14
Đặc điểm khí hậu nổi bật ở Tây Nam Á là
A:
lạnh ẩm.
B:
ẩm ướt.
C:
khô hạn.
D:
nóng ẩm.
15
Xung đột, nội chiến và bất ổn ở khu vực Tây Nam Á dẫn đến hậu quả nào sau đây?
A:
Chênh lệch giàu – nghèo.
B:
Dân số tăng nhanh.
C:
Gia tăng đói nghèo.
D:
Thúc đẩy đô thị hóa.
16
Nhật Bản là quốc gia có đặc điểm nào sau đây?
A:
Nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp.
B:
Thuộc nhóm nước công nghiệp mới.
C:
Giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản.
D:
Nền kinh tế - xã hội phát triển toàn diện.
17
Đông Á tiếp giáp với đại dương nào sau đây?
A:
Đại Tây Dương.
B:
Thái Bình Dương.
C:
Ấn Độ Dương.
D:
Bắc Băng Dương.
18
Ngành nào sau đây không phải là ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản?
A:
Sản xuất hàng tiêu dùng.
B:
Khai thác khoáng sản.
C:
Chế tạo ôtô, tàu biển.
D:
Điện tử - tin học.
19
Cảnh quan đài nguyên được phân bố chủ yếu ở
A:
cực Nam châu Á.
B:
vùng trung tâm châu Á.
C:
vùng cực Bắc châu Á.
D:
cực Tây châu Á.
20
Các kiểu khí hậu phổ biến của châu Á là
A:
khí hậu ôn đới và khí hậu nhiệt đới.
B:
khí hậu ôn đới và khí hậu cận nhiệt.
C:
khí hậu gió mùa và khí hậu hải dương.
D:
khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.
21
Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi phù sa của hai hệ thống sông
A:
A-mua và Ô-bi.
B:
Ấn và Hằng.
C:
Ti-grơ và Ơ-phrát.
D:
Hoàng Hà và Trường Giang.
22
Dân cư ở Tây Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc nào sau đây?
A:
Nê-grô-it.
B:
Môn-gô-lô-it.
C:
Ơ-rô-pê-ô-it.
D:
Ô-xtra-lô-it
23
“Cách mạng trắng” và “cách mạng xanh” ở Nam Á thuộc lĩnh vực nào sau đây?
A:
công nghiệp.
B:
nông nghiệp.
C:
dịch vụ.
D:
du lịch.