soạn bài 19 ( địa hình với tác động của nội lực và ngoại lực )

2 câu trả lời

 Bờ biển cao ở Ô-xtrây-li-a: dạng hàm ếch sóng vỗ, khối đá bị bào mòn, đục thủng thành hình vòm cong, do lực của gió và sóng biển tác động vào, phần mềm bị bóc đi, phần đá cứng còn lại tạo thành vòm cong.

b) Nấm đá badan ở Ca-li-phoocc-ni-a:  dạng cây nấm, khối đá có chân nhỏ và mũ đá lớn hơn,  hình thành do gió thổi cát bay bào mòn đá thành cột nấm.

c) Cánh đồng lúa ở châu thổ sông Mê-nam: địa hình bằng phẳng, màu mỡ; hình thành do phù sa sông Mê-nam bồi đắp.

d) Thung lũng sông ở vùng núi Áp-ga-ni-xtan: địa hình bị chia cắt, khúc khuỷu, sườn dốc; hình thành do dòng chảy bào mòn và cuốn đi đài đá, làm cho thung lũng ngày càng mở rộng.

- Dãy núi: An-đet, An-pơ, Hi-ma-lay-a,...

- Sơn nguyên: Trung Xi-bia, Tây Tạng, Bra-xin,...

- Đồng bằng: đồng bằng Đông Âu, đồng bằng Mê Công,...

- Đồng bằng: cánh đồng lúa châu thổ sông Mê-nam (hình 19.6 c); do mưa rửa trôi đất và lắng đọng phù sa trên sông Mê-nam.

- Dãy núi: dãy Hoàng Liên Sơn  (hình 29.1); do hoạt động nâng lên của vận động tân kiến tạo.

- Sơn nguyên: sơn nguyên Tây Tạng (hình 1.2), do khối nền cố Trung tâm lục địa Bắc Á được nâng cao hơn. 

xin hay nhất

1.Lý thuyết

-Tác động của nội lực lên bề mặt Trái Đất:

+Nội lực sinh ra trong Trái Đất.

+Tạo ra núi cao, núi lửa llàm bề mặt gồ ghề.

+Sự phân bố:

Dãy núi:Hi-ma-lay-a, Át-lát,....

Sơn nguyên:Đông Phi, Bra-xin,....

Bình nguyên:Mê Kông, Đông Âu,....

-Tác động của ngoại lực lên bề mặt Trái Đất:

+Ngoại lực sinh ra trên bề mặt Trái Đất.

+Làm cho bề mặt bằng phẳng, hạ thấp địa hình.

+Ưu điểm:Tạo ra cảnh quan lạ, hấp dẫn

Hạn chế: động đất, núi lửa

2.Giải bài tập

Bài 1:

-Hoang mạc Sa-ha-ra: cây bụi, xa-van,do tác động của ngoại lực.

-Dãy núi Hi-ma-lay-a: mấp mô, gồ ghề do tác động của ngoại lực.

-Đồng bằng sông Mê Kong: sông ngòi chằng chịt do tác động của nộ lực.

Bài 2:

-Cồn cát duyên hải

-Khe rãnh ở miền núi

-Hang động đá vôi

-Bãi biểu ven sông

-....

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
4 lượt xem
2 đáp án
16 giờ trước