Số tỉnh/thành phố của nước ta là * 1 điểm A. 58. B. 54. C. 60. D. 63. Vĩ độ 23 độ 23’B là điểm cực nào sau đây trên lãnh thổ phần đất liền của nước ta? * 1 điểm A. Cực Tây. B. Cực Bắc. C. Cực Nam. D. Cực Đông. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh bắt đầu và kết thúc đường bờ biển nước ta là * 1 điểm A. Quảng Ninh – Kiên Giang. B. Hải Phòng – Cà Mau. C. Hải Phòng – Kiên Giang. D. Quảng Ninh – Cà Mau. Vị trí giáp biển không đem lại thuận lợi nào cho phát triển kinh tế và đời sống nhân dân ta? * 1 điểm A. Cung cấp nguồn thủy sản biển đa dạng. B. Cung cấp nhiều loại lâm sản quý hiếm. C. Có nhiều phong cảnh đẹp, bãi tắm rộng. D. Phát triển ngành giao thông vận tải biển. Chiều dài đường biên giới trên đất liền của nước ta khoảng * 1 điểm A. 4600 km. B. 3260 km. C. 2360 km. D. 1400 km. Hai hướng chính của địa hình nước ta là * 1 điểm A. Tây – Đông và vòng cung. B. Đông Bắc – Tây Nam và vòng cung. C. Bắc – Nam và vòng cung. D. Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung. Đặc điểm địa hình nước ta cuối giai đoạn Cổ kiến tạo là * 1 điểm A. bị ngoại lực bào mòn thành những bề mặt san bằng. B. chịu tác động của nội lực nâng cao địa hình. C. đại bộ phận lãnh thổ bị nước biển bao phủ. D. hình thành các đồng bằng phù sa cổ. Tỉ lệ địa hình thấp dưới 1000m so với toàn bộ diện tích lãnh thổ nước ta chiếm * 1 điểm A. 75%. B. 65%. C. 95%. D. 85%. Ranh giới của vùng núi Tây Bắc nằm ở * 1 điểm A. phía Nam sông Cả tới dãy Bạch Mã. B. giữa sông Hồng và sông Cả. C. tả ngạn sông Hồng. D. phía Nam dãy Bạch Mã. Đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí tự nhiên nước ta là gần trung tâm khu vực * 1 điểm A. Bắc Á. B. Đông Nam Á. C. Tây Nam Á. D. Đông Bắc Á. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết đỉnh núi nào sau đây không thuộc Đông Bắc? * 1 điểm A. Yên Tử. B. Phan-xi-păng. C. Mẫu Sơn. D. Kiều Liêu Ti. Vùng biển nước ta không giáp với vùng biển của nước nào sau đây? * 1 điểm A. Hàn Quốc. B. Campuchia. C. Thái Lan. D. Trung Quốc. Dạng địa hình chủ yếu ở Đông Bắc là * 1 điểm A. đồi núi thấp, núi cánh cung. B. đồng bằng châu thổ rộng lớn. C. cao nguyên rộng lớn, hùng vĩ. D. núi cao nhất Việt Nam. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5 và trang 6 - 7, cho biết ranh giới tự nhiên giữa hai tỉnh Thanh Hóa và Ninh Bình là dãy núi nào sau đây? * 1 điểm A. Tam Điệp. B. Bạch Mã. C. Hoàng Liên Sơn. D. Hoành Sơn. Nơi hẹp nhất lãnh thổ Việt Nam thuộc tỉnh nào sau đây? * 1 điểm A. Quảng Ninh. B. Quảng Bình. C. Quảng Trị. D. Quảng Nam. Tỉ lệ diện tích đồng bằng so với toàn bộ diện tích lãnh thổ nước ta là * 1 điểm A.1/2. B. 1/4. C. 1/3. D. 1/5. Các đèo theo trình tự từ Bắc vào Nam là: * 1 điểm A. Cả, Cù Mông, Ngang, Hải Vân. B. Ngang, Cù Mông, Hải Vân, Cả. C. Ngang, Hải Vân, Cù Mông, Cả. D. Cù Mông, Cả, Ngang, Hải Vân. Điểm cực Đông trên phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh/thành phố nào sau đây? * 1 điểm A. Điện Biên. B. Cà Mau. C. Khánh Hòa. D. Đà Nẵng. Ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta hiện nay không phải là * 1 điểm A. hình thành các cao nguyên badan. B. địa hình nâng cao, núi sông trẻ lại. C. phần lớn lãnh thổ trở thành đất liền. D. mở rộng biển Đông, tạo các bể dầu khí. Khu du lịch nào sau đây thuộc miền Trường Sơn Bắc? * 1 điểm A. Khu di tích Mỹ Sơn. B. Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng. C. Quần thể danh thắng Tràng An. D. Khu di tích Tân Trào. Phạm vi lãnh thổ của vùng núi Đông Bắc ở nước ta là * 1 điểm A. giữa sông Hồng và sông Cả. B. từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã. C. phía nam của dãy Bạch Mã. D. nằm ở tả ngạn sông Hồng. Điểm giống nhau giữa Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là * 1 điểm A. diện tích. B. độ cao địa hình. C. nguồn gốc hình thành. D. tính chất của đất. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh nhất cả nước do * 1 điểm A. chịu sự tác động của độ cao địa hình. B. các dãy núi cánh cung khiến cho vùng chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc C. nằm trong khu vực khí hậu ôn đới. D. vị trí phần lớn nằm sâu trong đất liền. Ý nào sau đây là đặc điểm địa hình của miền Tây Bắc nước ta? * 1 điểm A. Có đồng bằng châu thổ rộng. B. Nhiều cao nguyên rộng lớn. C. Phần lớn là đồi núi thấp. D. Cao và đồ sộ nhất nước ta. Đồng bằng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long được bồi đắp chủ yếu bởi * 1 điểm A. đất cát pha. B. phù sa sông. C. đất mặn ven biển. D. phù sa biển.

2 câu trả lời

Số tỉnh/thành phố của nước ta là * 1 điểm

A. 58.

B. 54.

C. 60.

D. 63.

Vĩ độ 23 độ 23’B là điểm cực nào sau đây trên lãnh thổ phần đất liền của nước ta? * 1 điểm

A. Cực Tây.

B. Cực Bắc.

C. Cực Nam.

D. Cực Đông.

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh bắt đầu và kết thúc đường bờ biển nước ta là * 1 điểm

A. Quảng Ninh – Kiên Giang.

B. Hải Phòng – Cà Mau.

C. Hải Phòng – Kiên Giang.

D. Quảng Ninh – Cà Mau.

Vị trí giáp biển không đem lại thuận lợi nào cho phát triển kinh tế và đời sống nhân dân ta? * 1 điểm

A. Cung cấp nguồn thủy sản biển đa dạng.

B. Cung cấp nhiều loại lâm sản quý hiếm.

C. Có nhiều phong cảnh đẹp, bãi tắm rộng.

D. Phát triển ngành giao thông vận tải biển.

Chiều dài đường biên giới trên đất liền của nước ta khoảng * 1 điểm

A. 4600 km.

B. 3260 km.

C. 2360 km.

D. 1400 km.

Hai hướng chính của địa hình nước ta là * 1 điểm

A. Tây – Đông và vòng cung.

B. Đông Bắc – Tây Nam và vòng cung.

C. Bắc – Nam và vòng cung.

D. Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung.

Đặc điểm địa hình nước ta cuối giai đoạn Cổ kiến tạo là * 1 điểm

A. bị ngoại lực bào mòn thành những bề mặt san bằng.

B. chịu tác động của nội lực nâng cao địa hình.

C. đại bộ phận lãnh thổ bị nước biển bao phủ.

D. hình thành các đồng bằng phù sa cổ.

Tỉ lệ địa hình thấp dưới 1000m so với toàn bộ diện tích lãnh thổ nước ta chiếm * 1 điểm

A. 75%.

B. 65%.

C. 95%.

D. 85%.

Ranh giới của vùng núi Tây Bắc nằm ở * 1 điểm

A. phía Nam sông Cả tới dãy Bạch Mã.

B. giữa sông Hồng và sông Cả.

C. tả ngạn sông Hồng.

D. phía Nam dãy Bạch Mã.

Đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí tự nhiên nước ta là gần trung tâm khu vực * 1 điểm

A. Bắc Á.

B. Đông Nam Á.

C. Tây Nam Á.

D. Đông Bắc Á.

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết đỉnh núi nào sau đây không thuộc Đông Bắc? * 1 điểm

A. Yên Tử.

B. Phan-xi-păng.

C. Mẫu Sơn.

D. Kiều Liêu Ti.

Vùng biển nước ta không giáp với vùng biển của nước nào sau đây? * 1 điểm

A. Hàn Quốc.

B. Campuchia.

C. Thái Lan.

D. Trung Quốc.

Dạng địa hình chủ yếu ở Đông Bắc là * 1 điểm

A. đồi núi thấp, núi cánh cung.

B. đồng bằng châu thổ rộng lớn.

C. cao nguyên rộng lớn, hùng vĩ.

D. núi cao nhất Việt Nam.

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5 và trang 6 - 7, cho biết ranh giới tự nhiên giữa hai tỉnh Thanh Hóa và Ninh Bình là dãy núi nào sau đây? * 1 điểm

A. Tam Điệp.

B. Bạch Mã.

C. Hoàng Liên Sơn.

D. Hoành Sơn.

Nơi hẹp nhất lãnh thổ Việt Nam thuộc tỉnh nào sau đây? * 1 điểm

A. Quảng Ninh.

B. Quảng Bình.

C. Quảng Trị.

D. Quảng Nam.

Tỉ lệ diện tích đồng bằng so với toàn bộ diện tích lãnh thổ nước ta là * 1 điểm

A.1/2.

B. 1/4.

C. 1/3.

D. 1/5.

Các đèo theo trình tự từ Bắc vào Nam là: * 1 điểm

A. Cả, Cù Mông, Ngang, Hải Vân.

B. Ngang, Cù Mông, Hải Vân, Cả.

C. Ngang, Hải Vân, Cù Mông, Cả.

D. Cù Mông, Cả, Ngang, Hải Vân.

Điểm cực Đông trên phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh/thành phố nào sau đây? * 1 điểm

A. Điện Biên.

B. Cà Mau.

C. Khánh Hòa.

D. Đà Nẵng.

Ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta hiện nay không phải là * 1 điểm

A. hình thành các cao nguyên badan.

B. địa hình nâng cao, núi sông trẻ lại.

C. phần lớn lãnh thổ trở thành đất liền.

D. mở rộng biển Đông, tạo các bể dầu khí.

Khu du lịch nào sau đây thuộc miền Trường Sơn Bắc? * 1 điểm

A. Khu di tích Mỹ Sơn.

B. Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng.

C. Quần thể danh thắng Tràng An.

D. Khu di tích Tân Trào.

Phạm vi lãnh thổ của vùng núi Đông Bắc ở nước ta là * 1 điểm

A. giữa sông Hồng và sông Cả.

B. từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã. C

. phía nam của dãy Bạch Mã.

D. nằm ở tả ngạn sông Hồng.

Điểm giống nhau giữa Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là * 1 điểm

A. diện tích.

B. độ cao địa hình.

C. nguồn gốc hình thành.

D. tính chất của đất.

Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh nhất cả nước do * 1 điểm

A. chịu sự tác động của độ cao địa hình.

B. các dãy núi cánh cung khiến cho vùng chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc

C. nằm trong khu vực khí hậu ôn đới.

D. vị trí phần lớn nằm sâu trong đất liền.

Ý nào sau đây là đặc điểm địa hình của miền Tây Bắc nước ta? * 1 điểm

A. Có đồng bằng châu thổ rộng.

B. Nhiều cao nguyên rộng lớn.

C. Phần lớn là đồi núi thấp.

D. Cao và đồ sộ nhất nước ta.

Đồng bằng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long được bồi đắp chủ yếu bởi * 1 điểm

A. đất cát pha.

B. phù sa sông.

C. đất mặn ven biển.

D. phù sa biển.

1. D

2. B

3. D

4. B

5. B

6. B

7. A

8. B

9. B

10. A

11. A

12. A

13. B

14. B

15. C

16.C

17. B

18. A

19.D

20. B

21. B

22. D

23. B

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
3 lượt xem
2 đáp án
8 giờ trước