- So sánh sơ đồ tổ chức chính quyền đô hộ của nhà Hán ở nước ta trước và sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng => Mục đích của chúng là gì?

2 câu trả lời

Điểm Giống nhau:

- Về đơn vị hành chính, quan lại: chia nhỏ nước ta thành các quận, huyện, sáp nhập vào đất Trung Quốc. Người Hán trực tiếp cai trị.

- Về kinh tế: Bắt nhân dân ta nộp thuế và cống nạp sản vật quý.

- Về văn hóa – xã hôi: Thực hiên chính sách đồng hóa nhân dân ta.

Điểm Khác nhau:

Chế độ cai trị trước cuộc khởi nghĩa HBT

- Gộp 3 quận của Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao.

- Các Lạc Tướng quản lí các huyện.

Chế độ cai trị sau cuộc khởi nghĩa HBT

- Tách châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu.

- Đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh.

 - Kiểm soát gắt gao việc mua bán đồ sắt.

 - Xã hội phân hoá sâu sắc hơn.

- Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo du nhập vào nước ta.

=> Vì sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng  quân hán thua nghiêm trọng nên nhà hán mới phải xiết chặt ách đô hộ

Trong suốt quá trình sống chung với người Hán nhân dân ta đã học được tiếng Hán, chữ Hán, phong tục tập quán của người Hán cũng những hoạt động của người Hán.

+ Điểm giống :

- Điểm giống nhau giữa khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khởi nghĩa Lý Bí là đều trải qua hai giai đoạn khởi nghĩa và kháng chiến.

+ Điểm khác:

 Đối với cuộc đấu tranh của Hai Bà Trưng:

+ Khởi nghĩa: mùa năm 40, cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng – khởi nghĩa đầu tiên chống ách đô hộ của nhân dân Âu Lạc được nổ ra dưới sự lãnh đạo của Hai Bà Trưng.

+ Kháng chiến: sau khi giành quyền làm chủ, mùa hè năm 42, Mã Viện được vua Hán cử làm tổng chỉ huy đạo quân lớn khoảng 2 vạn người kéo vào xâm lược => Cuộc kháng chiến của nhân dân ta do Hai Bà Trưng lãnh đạo dù chiến đấu anh dùng nhưng thất bại.

- Đối với đấu tranh của Lý Bí:

+ Khởi nghĩa: năm 542, Lý Bí liên kết với hào kiệt các châu thuộc miền Bắc nước ta nổi dậy khởi nghĩa. Năm 544, Lý Bí lên ngôi vua, đặt quốc hiệu là Vạn Xuân.

+ Kháng chiến: năm 545, nhà Lương cử Trần Bá Tiên cùng thứ sử Giao Châu đem quân sang xâm lược nước ta. Lý Nam Đế giao binh quyền cho Triệu Quang Phục,Triệu Quang Phục rút quân về đầm Dạ Trạch tổ chức kháng chiến.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm