Rút ngắn lại xíu giùm Vẫn đủ ý nha + Năm 1258, quân Nguyên Mông tràn vào biên giới Đại Việt . Khi ấy vị Hưng Đạo vương vừa tròn 30 tuổi, cũng đem hết tài sức cùng triều đình chống lại đội quân Tác-ta “bách chiến bách thắng”. + Với sự tính toán của một nhà quân sự thiên tài, Trần Hưng Đạo biết chắc rằng quân Nguyên sẽ không từ bỏ dã tâm xâm chiếm đất nước Đại Việt. Ông đốc thúc các quân sĩ nhà Trần liên tục chuẩn bị lương thực, vũ khí cho trận chiến tiếp theo. Tháng mười(âm lịch) năm 1283, để chuẩn bị kháng chiến lần hai, Hưng Đạo vương được phong làm Quốc công tiết chế, thống lĩnh quân đội cả nước. Quả như dự đoán, trận chiến với quân Nguyên Mông lần thứ hai là lần đầu tư kĩ lưỡng và to lớn nhất của quân đội Nguyên Mông. Năm 1285, quân Nguyên Mông lại ào ạt tiến công vào phía bắc và vùng Thanh Hóa-Nghệ An. Để bảo toàn lực lượng và thực hiện kế “vườn không nhà trống”, Trần Hưng Đạo ra lệnh rút quân. Khi vua Trần Thánh Tông lo ngại, vờ hỏi ông xem có nên hàng không thì ông trả lời rằng: “Bệ hạ chém đầu thần rồi hãy hàng.”. + Tháng 5 (dương lịch) năm ấy, ông vạch kế hoạch tổng phản công. Chỉ sau một tháng đấu quyết liệt với các trận Hàm Tử, Chương Dương, Tây Kết, Vạn Kiếp,...quân dân nhà Trần đã đánh tan đội quân Nguyên Mông, giải phóng đất nước. + Năm 1288, quân Nguyên trở lại xâm lược Đại Việt lần thứ ba. Khi tiếp tục được phong Quốc công tiết chế; Trần Hưng Đạo khẳng định với vua Trần Nhân Tông: "Năm nay đánh giặc nhàn". Ông đã áp dụng thành công chiến thuật của Ngô Quyền, đánh bại hoàn toàn thủy quân nhà Nguyên do các tướng Phàn Tiếp và Ô Mã Nhi chỉ huy trong trận thủy chiến trên sông Bạch Đằng, buộc quân Nguyên lại phải rút về nước và vĩnh viễn từ bỏ tham vọng thôn tính phương Nam của họ. + Sau chiến thắng to lớn ấy, ông lui về ở Vạn Kiếp, là nơi ông được phong ấp.  Nhân dân lúc bấy giờ kính trọng ông, lập đền thờ sống ông ở Vạn Kiếp. Tháng Sáu (âm lịch) năm 1300, ông lâm bệnh và mất ngày 20 tháng Tám (âm lịch) năm ấy, thọ khoảng 70 tuổi. Trước lúc qua đời, ông khuyên Trần Anh Tông: "Phải khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc"

2 câu trả lời

- Năm 1258 , quân Nguyên Mông tràn vào biên giới Đại Việt + Với sự tính toán của một nhà quân sự thiên tài , Hưng Đạo vương khi ấy 30 tuổi , cũng đem hết tài sức cùng triều đình chống lại đội quân Tác - ta “ bách chiến bách thắng ” . Toan tính mách bảo rằng quân Nguyên vẫn lăm le xâm chiếm ông thúc đẩy nhà Trần chuẩn bị lương thực , vũ khí cho trận chiến tiếp theo . + Tháng mười ( âm lịch ) năm 1283 , Trần Hưng Đạo được phong làm Quốc công tiết chế + Quả như dự đoán , Năm 1285 quân Nguyên Mông lại ào ạt tiến công vào phía bắc và vùng Thanh Hóa - Nghệ An . Để bảo toàn lực lượng và thực hiện kế “ vườn không nhà trống " . Trái ngược với vua Trần Thánh Tông lo ngại thì ông lại vô cùng tự tin + Tháng 5 ( dương lịch ) năm ấy , ông vạch kế hoạch tổng phản công . Chỉ sau một tháng đấu quyết liệt với các trận Hàm Tử , Chương Dương , Tây Kết , Vạn Kiếp , ... Chiến thắng vẻ vang giải phóng đất nước + Năm 1288 , quân Nguyên trở lại xâm lược Đại Việt lần thứ ba . lần này Trần Hưng Đạo áp dụng thành công chiến thuật của Ngô Quyền , đánh bại hoàn toàn thủy quân nhà Nguyên do các tướng Phàn Tiếp và Ô Mã Nhi chỉ huy trong trận thủy chiến trên sông Bạch Đằng , quân Nguyên khiếp sợ rút về từ bỏ tham vọng xâm chiếm phương nam = > Sau chiến thắng , ông lui về ở Vạn Kiếp . Nhân dân kính trọng lập đền thờ sống ông ở Vạn Kiếp . Tháng Sáu ( âm lịch ) năm 1300 , ông lâm bệnh mất 20/8 ( âm lịch ) , Trước lúc qua đời , ông khuyên Trần Anh Tông : " Phải khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bèn gốc Cho mik 5sao nha Cảm ơn ạ 😁

+ Năm 1258, quân Nguyên Mông tràn vào biên giới Đại Việt

+ Với sự tính toán của một nhà quân sự thiên tài, Hưng Đạo vương khi ấy 30 tuổi, cũng đem hết tài sức cùng triều đình chống lại đội quân Tác-ta “bách chiến bách thắng”. Toan tính mách bảo rằng quân Nguyên vẫn lăm le xâm chiếm ông thúc đẩy nhà Trần chuẩn bị lương thực, vũ khí cho trận chiến tiếp theo. 

+ Tháng mười(âm lịch) năm 1283, Trần Hưng Đạo được phong làm Quốc công tiết chế

+ Quả như dự đoán, Năm 1285, quân Nguyên Mông lại ào ạt tiến công vào phía bắc và vùng Thanh Hóa-Nghệ An. Để bảo toàn lực lượng và thực hiện kế “vườn không nhà trống”. Trái ngược với vua Trần Thánh Tông lo ngại thì ông lại vô cùng tự tin

+ Tháng 5 (dương lịch) năm ấy, ông vạch kế hoạch tổng phản công. Chỉ sau một tháng đấu quyết liệt với các trận Hàm Tử, Chương Dương, Tây Kết, Vạn Kiếp,... Chiến thắng vẻ vang giải phóng đất nước

+ Năm 1288, quân Nguyên trở lại xâm lược Đại Việt lần thứ ba. lần này Trần Hưng Đạo áp dụng thành công chiến thuật của Ngô Quyền, đánh bại hoàn toàn thủy quân nhà Nguyên do các tướng Phàn Tiếp và Ô Mã Nhi chỉ huy trong trận thủy chiến trên sông Bạch Đằng, quân Nguyên khiếp sợ rút về từ bỏ tham vọng xâm chiếm phương nam

=> Sau chiến thắng, ông lui về ở Vạn Kiếp. Nhân dân kính trọng lập đền thờ sống ông ở Vạn Kiếp. Tháng Sáu (âm lịch) năm 1300, ông lâm bệnh mất 20/8 (âm lịch), Trước lúc qua đời, ông khuyên Trần Anh Tông: "Phải khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc"