Rút hộ mình vs Nhưnh vẫn đủ ý nha + Năm 1400, sau khi lên ngôi Vua, Hồ Quý Ly mở khoa thi. Nguyễn Trãi ra thi, ông đỗ Thái học sinh (tiến sĩ) năm 20 tuổi. Hồ Quý Ly cử ông giữ chức Ngự sử đài chánh chưởng. Còn cha ông là Nguyễn Phi Khanh đỗ bảng nhãn từ năm 1374, được Hồ Quý Ly cử giữ chức Đại lý tự khanh Thị lang tòa trung thư kiêm Hàn lâm Viện học sĩ tư nghiệp Quốc Tử Giám. + Năm 1407, nhà Minh mượn cớ nhà Hồ lên ngôi bất chính, dẫn quân sang đàn áp xâm chiếm nước ta. Nhà Hồ khởi nghĩa thất bại, giặc Minh chiếm nước ta, cha ông là Nguyễn Phi Khanh bị bắt sang Trung Quốc. Nguyễn Trãi muốn đi theo để tận hiếu, thế nhưng cha ông đã khuyên ông nên ở lại tìm cách báo thù rửa nhục cho đất nước và cho cha. Nguyễn Trãi vâng lệnh cha và từ biệt thân phụ ông tại ải Nam Quan, lần chia tay này cũng là lần cuối ông gặp mặt cha mình. Nguyễn Trãi quay về được Trương Phụ, viên quan nhà Minh chiêu dụ cho ra làm quan, nhưng với tấm lòng yêu nước và lòng tự tôn dân tộc sâu sắc, Nguyễn Trãi kiên quyết không cam chịu đầu hàng giặc. Điều này khiến Trương Phụ tức giận toan giết Nguyễn Trãi đề phòng hậu họa, thế nhưng Thượng thư Hoàng Phúc tiếc tài Nguyễn Trãi, nên tha chết cho ông và giam lỏng ông ở thành Đông Quan suốt 10 năm trời.Trong khoảng thời gian đằng đẵng đó, không rõ Nguyễn Trãi đã làm những gì, thế nhưng truyền rằng Nguyễn Trãi vẫn luôn canh cánh trong lòng tìm được một minh quân để phò tá, dẹp giặc Minh cứu nước. Và có lẽ rằng từ lâu đã nghe tiếng Lê Lợi thế nên Nguyễn Trãi đã tìm cách trốn khỏi thành Đông Quan và về dưới trướng của Lê Lợi, ông tham gia nghĩa quân Lam Sơn chống giặc, trở thành một vị quân sư tài ba, giỏi thao lược, có nhiều đóng góp to lớn cho sự thắng lợi của cuộc khởi nghĩa, cũng như việc xây dựng một triều đại mới - triều Hậu Lê. + Vào những năm 1428, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi trước quân Minh, đó cũng là thời gian mà ông viết “Bình Ngô đại cáo”. Đây được xem là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của Đại Việt, có ý nghĩa chính trị sâu sắc, tuyên bố chiến thắng vẻ vang của nghĩa quân Lam Sơn trước 15 vạn đại quân Minh, mở ra một kỷ nguyên mới độc lập và tự chủ cho đất nước, khẳng định sức mạnh, ý chí dân tộc ta trước giặc ngoại xâm. + Tuy nhiên nhà Hậu Lê vừa thành lập không bao lâu, căn cơ còn chưa vững chắc thì Lê Thái Tổ băng hà, triều đình lâm vào khủng hoảng, với những mâu thuẫn nội bộ sâu sắc, hàng loạt các bậc khai quốc công thần đời đầu bị nghi kỵ, cho là có ý chuyên quyền, công cao chấn chủ, và bị thất sủng, trong đó có Nguyễn Trãi, bản thân ông đã không được tin dùng trong suốt 10 năm trời. Điều này khiến Nguyễn Trãi chán nản, bất đắc chí nên xin về ở ẩn tại Côn Sơn vào năm 1438. + Đến năm 1439, vua Lê Thái Tông lại có ý mời ông ra giúp nước, Nguyễn Trãi thấy bản thân lại được vua tín nhiệm, thì vui mừng, dành nhiều tâm sức phụng sự đất nước, hăng hái tham gia các công cuộc kiến thiết, xây dựng hoàn thiện thể chế triều đình. Nhưng thật không may rằng, lần quay lại và được vua tin dùng này của ông đã dẫn gia đình ông đến một kết cục không thể vãn hồi. + Năm 1442, nhà vua đi duyệt võ ở Chí Linh, có ghé thăm Nguyễn Trãi ở Côn Sơn. Nguyễn Trãi đã mời vua vào nơi ở ẩn của mình tại Côn Sơn nghỉ ngơi, và cho người thiếp là Nguyễn Thị Lộ vào hầu vua. Không ngờ rằng vua chết bất đắc kỳ tử khi mới 21 tuổi, Nguyễn Trãi và Nguyễn Thị Lộ bị khép vào tội giết vua, phải chịu án tru di tam tộc, ngày nay người ta vẫn gọi là thảm án Lệ Chi viên. Kết thúc cuộc đời nhiều vẻ vang nhưng cũng lắm thăng trầm của một danh nhân văn hóa thế giới

2 câu trả lời

+ Năm 1400, sau khi lên ngôi Vua, Hồ Quý Ly mở khoa thi. Nguyễn Trãi ra thi, ông đỗ Thái học sinh (tiến sĩ) năm 20 tuổi. Hồ Quý Ly cử ông giữ chức Ngự sử đài chánh chưởng.
+ Năm 1407, nhà Minh mượn cớ nhà Hồ lên ngôi bất chính, dẫn quân sang đàn áp xâm chiếm nước ta.Nguyễn Trãi kiên quyết không cam chịu đầu hàng giặc nên Thượng thư Hoàng Phúc giam lỏng ông ở thành Đông Quan suốt 10 năm trời. Và có lẽ rằng từ lâu đã nghe tiếng Lê Lợi thế nên Nguyễn Trãi đã tìm cách trốn khỏi thành Đông Quan, ông tham gia nghĩa quân Lam Sơn chống giặc, trở thành một vị quân sư tài ba, giỏi thao lược, có nhiều đóng góp to lớn cho sự thắng lợi của cuộc khởi nghĩa
+ Vào những năm 1428, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi trước quân Minh, đó cũng là thời gian mà ông viết “Bình Ngô đại cáo”. Đây được xem là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của Đại Việt, tuyên bố chiến thắng vẻ vang của nghĩa quân Lam Sơn trước 15 vạn đại quân Minh
+ Tuy nhiên nhà Hậu Lê vừa thành lập không bao lâu, căn cơ còn chưa vững chắc thì Lê Thái Tổ băng hà, triều đình lâm vào khủng hoảng. Điều này khiến cho Nguyễn Trãi xin về ở ẩn tại Côn Sơn vào năm 1438.
+ Đến năm 1439, vua Lê Thái Tông lại có ý mời ông ra giúp nước, Nguyễn Trãi dành nhiều tâm sức phụng sự đất nước, hăng hái tham gia các công cuộc kiến thiết, xây dựng hoàn thiện thể chế triều đình.
+ Năm 1442, nhà vua có ghé thăm Nguyễn Trãi ở Côn Sơn.Không ngờ rằng vua chết bất đắc kỳ tử khi mới 21 tuổi, Nguyễn Trãi và Nguyễn Thị Lộ bị khép vào tội giết vua, phải chịu án tru di tam tộc. Kết thúc cuộc đời nhiều vẻ vang nhưng cũng lắm thăng trầm của một danh nhân văn hóa thế giới

`+,` Năm 1400, sau khi lên ngôi Vua, Hồ Quý Ly mở khoa thi.

`->` Nguyễn Trãi ra thi, ông đỗ Thái học sinh (tiến sĩ) năm 20 tuổi và được cử giữ chức Ngự sử đài chánh chưởng .

`->`  cha ông là Nguyễn Phi Khanh đỗ bảng nhãn từ năm 1374, được Hồ Quý Ly cử giữ chức Đại lý tự khanh Thị lang tòa trung thư kiêm Hàn lâm Viện học sĩ tư nghiệp Quốc Tử Giám.

`+,` Năm 1407 :

`->` nhà Minh mượn cớ nhà Hồ lên ngôi bất chính, dẫn quân sang đàn áp xâm chiếm nước ta

`->` cha ông là Nguyễn Phi Khanh bị bắt sang Trung Quốc.

`->` Nguyễn Trãi muốn đi theo để tận hiếu, thế nhưng cha ông đã khuyên ông nên ở lại tìm cách báo thù rửa nhục cho đất nước và cho cha

`->` Nguyễn Trãi quay về được Trương Phụ, viên quan nhà Minh chiêu dụ cho ra làm quan, nhưng với tấm lòng yêu nước và lòng tự tôn dân tộc sâu sắc, Nguyễn Trãi kiên quyết không cam chịu đầu hàng giặc

`->` `10` năm giam lỏng ở thành Đông Quan , truyền rằng Nguyễn Trãi vẫn luôn canh cánh trong lòng tìm được một minh quân để phò tá, dẹp giặc Minh cứu nước. 

`->` Nguyễn Trãi đã tìm cách trốn khỏi thành Đông Quan và về dưới trướng của Lê Lợi, ông tham gia nghĩa quân Lam Sơn chống giặc, trở thành một vị quân sư tài ba

`->` Nguyễn Trãi đã có nhiều đóng góp to lớn cho sự thắng lợi của cuộc khởi nghĩa, cũng như việc xây dựng một triều đại mới - triều Hậu Lê.

`+,` Vào những năm `1428`

`->` cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi 

`->` là thời gian mà ông viết “Bình Ngô đại cáo”. Đây được xem là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của Đại Việt,

`->` tuyên bố chiến thắng vẻ vang của nghĩa quân Lam Sơn trước 15 vạn đại quân Minh, mở ra một kỷ nguyên mới độc lập và tự chủ cho đất nước, khẳng định sức mạnh, ý chí dân tộc ta trước giặc ngoại xâm.

`->` nhà Hậu Lê vừa thành lập không bao lâu, căn cơ còn chưa vững chắc thì Lê Thái Tổ băng hà, triều đình lâm vào khủng hoảng

`->` suốt `10` năm trời , Nguyễn Trải không được tin dùng chán nản, bất đắc chí nên xin về ở ẩn tại Côn Sơn vào năm 1438.

`+,` Đến năm `1439`

`->` vua Lê Thái Tông lại có ý mời ông ra giúp nước

`->` Nguyễn Trãi thấy bản thân lại được vua tín nhiệm, thì vui mừng, dành nhiều tâm sức phụng sự đất nước

`+,` Năm `1442` :

`->` nhà vua đi duyệt võ ở Chí Linh, có ghé thăm Nguyễn Trãi ở Côn Sơn

`->` Nguyễn Trãi đã mời vua vào nơi ở ẩn của mình tại Côn Sơn nghỉ ngơi, và cho người thiếp là Nguyễn Thị Lộ vào hầu vua

`->` vua chết bất đắc kỳ tử khi mới 21 tuổi, Nguyễn Trãi và Nguyễn Thị Lộ bị khép vào tội giết vua phải chịu án tru di tam tộc, ngày nay người ta vẫn gọi là thảm án Lệ Chi viên

`->` Kết thúc cuộc đời nhiều vẻ vang nhưng cũng lắm thăng trầm của một danh nhân văn hóa thế giới