“Phép biện chứng duy vật” bao gồm những nguyên lý cơ bản nào? A. Nguyên lý về mối liên hệ B. Nguyên lý về tính hệ thống, cấu trúc C. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển D. Nguyên lý về sự vận động và sự phát triển

2 câu trả lời

“Phép biện chứng duy vật” bao gồm những nguyên lý cơ bản nào?

A. Nguyên lý về mối liên hệ

B. Nguyên lý về tính hệ thống, cấu trúc

C. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển

D. Nguyên lý về sự vận động và sự phát triển

$→$ Chọn $C$

$→$ “Phép biện chứng duy vật” bao gồm những nguyên lý cơ bản như là nguyên lí về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển .

Đáp án: $C.$ Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển

 

Giải thích các bước giải: 2 nguyên lí này đây:

Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật bao gồm:

- Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

Nguyên lý này khái quát những tính chất chung của các mối liên hệ; nghiên cứu khái quát những mối liên hệ phổ biến nhất của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy; đó là các mối liên hệ: cái chung và cái nêng, tất nhiên và ngẫu nhiên, bản chất và hiện tượng, nguyên nhân và kết quả, nội dung và hình thức, khả năng và hiện thực.

- Nguyên lý về sự phát triển

Nguyên lý này khái quát những tính chất chung của mọi sự phát triển của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy, đồng thời cũng nghiên cứu chỉ ra những quy luật chung nhất của mọi quá trình vận động, phát triển; đó là các quy luật: những thay đổi về lượng dẫn tới những thay đổi về chất và ngược lại, quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập và quy luật phủ định của phủ định. Đó là các quy luật về phương thức, nguồn gốc, động lực và khuynh hướng cơ bản, phổ biến của mọi quá trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy.




 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Câu 11: Chọn phát biểu đúng A. Một hệ có tổng động lượng bằng không thì được bảo toàn. B. Động lượng là một đại lượng luôn bảo toàn. C. Hệ có tổng nội lực bằng không thì động lượng luôn bảo toàn. D. Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn. Câu 12: Chuyển động bằng phản lực dựa trên định luật vật lý nào ? A. Định luật bảo toàn cơ năng. B. Định luật bảo toàn động lượng. C. Định luật bảo toàn công. D. Định luật II Niutơn. Câu 13: Một ôtô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36 km/h. Động lượng của ôtô là A. 10.104 kg.m/s B. 7,2.104 kg.m/s C. 72 kg.m/s D. 2.104 kg.m/s Câu 14: Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khỏang thời gian nào đó A. tỉ lệ thuận với xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó. B. bằng xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó. C. luôn nhỏ hơn xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó. D. luôn là một hằng số. Câu 15: Chọn phát biểu sai về động lượng: A. Động lượng đặc trưng cho sự truyền chuyển động giữa các vật tương tác B. Động lượng là một đại lượng động lực học liên quan đến tương tác,va chạm giữa các vật. C. Động lượng tỷ lệ thuận với khối lượng và tốc độ của vật D. Động lượng là một đại lượng véc tơ ,được tính bằng tích của khối lượng với véctơ vận tốc. Câu 16: Chọn câu sai A. Động lượng của vật là đaị lượng véc tơ. B. Khi vật ở trạng thái cân bằng thì động lượng của vật bằng không. C. Véc tơ động lượng cùng hướng với vec tơ vận tốc. D. Động lượng của hệ bằng tổng động lượng các vật trong hệ. Câu 17: Hai vật có khối lượng lần lượt là 3 kg và 6 kg chuyển động với vận tốc tương ứng là 2 m/s và 1 m/s hợp với nhau một góc 1800. Động lượng của hệ là A. 12 kg.m/s B. 36 kg.m/s C. 0 kg.m/s D. 6 kg.m/s Câu 18: Độ biến thiên động lượng bằng.... A. công của lực F. B. xung lượng của lực. C. công suất. D. động lượng. Câu 19: Định luật bảo toàn động lượng phát biểu như sau: A. Động lượng của một hệ là một đại lượng bảo toàn. B. Động lượng của một hệ cô lập có độ lớn không đổi. C. Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn. D. Động lượng là một đại lượng bảo toàn.

2 lượt xem
2 đáp án
17 giờ trước