phân tích tầng lớp xã hội cổ đại phương Đông và cổ đại phương Tây
2 câu trả lời
* Xã hội cổ đại phương Đông
- Tầng lớp: nông dân công xã và quý tộc, một số ít là nô lệ
+ Nông dân:
- là lực lượng đông đảo có vai trò to lớn
- họ nhận ruộng từ công xã và họ phải nộp thuế, lao dịch
+ Quý tộc: là người có nhiều của cải, quyền thế
- người đứng đầu quý tộc là vua, có mọi quyền hành
+ Nô lệ: hầu hạ, phục dịch vua, quan lại
* Xã hội cổ đại phương Tây
- Chế độ chiếm hữu nô lệ
- Thương nghiệp và thủ công nghiệp phát triển→hình thành giai cấp chủ nô và nô lệ
- Chủ nô: là những chủ xưởng giàu có, họ sống sung sướng và có quyền lực
- Nô lệ:
+ có số lượng đông đảo, là lực lượng sản xuất chính trong trong xã hội
+ họ bị đối xử tàn bạo, làm việc nặng nhọc, sống khổ cực
- Nhà nước phương Tây theo chủ chế dân chủ, chủ nô hoặc cộng hòa
~!Học tốt!~
+ Nông dân công xã: Là bộ phận đông đảo nhất, có vai trò lớn trong sản
xuất. Họ nhận ruộng đất của công xã để canh tác, song phải nộp một phần sản phẩm thu hoạch được và làm không công cho quý tộc.
+ Nô lệ: tầng lớp thấp nhất trong xã hội. Họ chuyên làm việc nặng nhọc và hầu hạ tầng lớp quý tộc.
Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm:
- Giai cấp thống trị:
+ Vua: đứng đầu giai cấp thống trị, nắm mọi quyền hành.
+ Quý tộc gồm các quan lại, thủ lĩnh quân sự, chủ ruộng đất, tăng lữ. Tầng lớp này sống giàu sang dựa vào sự bóc lột, bổng lộc do nhà nước cấp và các chức vụ đem lại.
- Giai cấp bị trị:
+ Nông dân công xã: Là bộ phận đông đảo nhất, có vai trò lớn trong sản xuất. Họ nhận ruộng đất của công xã để canh tác, song phải nộp một phần sản phẩm thu hoạch được và làm không công cho quý tộc.
+ Nô lệ: tầng lớp thấp nhất trong xã hội. Họ chuyên làm việc nặng nhọc và hầu hạ tầng lớp quý tộc.