những điểm chính về chế độ xã hội của Ấn Độ

2 câu trả lời

-Khoảng năm 7000 TCN, các khu định cư thời đại đồ đá mới đầu tiên được biết đến đã xuất hiện trên tiểu lục địa, tại Mehrgarh và các di chỉ khác ở đông bộ Pakistan. Chúng dần phát triển thành văn minh thung lũng sông Ấn, là nền văn hóa đô thị đầu tiên tại Nam Á; và phát triển hưng thịnh trong khoảng thời gian 2500–1900 TCN tại Pakistan và tây bộ Ấn Độ. Nền văn minh này tập trung quanh các thành thị như Mohenjo-daro, Harappa, Dholavira, và Kalibangan, và dựa trên các hình thức sinh kế đa dạng, nền văn minh này có hoạt động sản xuất thủ công nghiệp mạnh cùng với mậu dịch trên phạm vi rộng.

Trong giai đoạn 2000–500 TCN, xét theo khía cạnh văn hóa, nhiều khu vực tại tiểu lục địa chuyển đổi từ thời đại đồ đồng đá sang thời đại đồ sắt.[42] Vệ-đà là những thánh kinh cổ nhất của Ấn Độ giáo,[43] chúng được soạn trong giai đoạn này,[44] và các nhà sử học phân tích chúng để thừa nhận về một nền văn hóa Vệ-đà ở vùng Punjab và phần thượng của đồng bằng sông Hằng. Hầu hết các sử gia cũng nhận định trong giai đoạn này có một vài làn sóng người Ấn-Arya nhập cư đến tiểu lục địa từ phía tây-bắc. Chế độ đẳng cấp xuất hiện trong giai đoạn này, tạo nên một hệ thống thứ bậc trong đó bao gồm các tăng lữ, quân nhân, nông dân tự do, tuy nhiên loại trừ người dân bản địa bằng cách gán cho công việc của họ là thứ ô uế. Trên cao nguyên Deccan, bằng chứng khảo cổ từ thời kỳ này khẳng định sự tồn tại của tổ chức chính trị ở một giai đoạn tù bang. Tại nam bộ Ấn Độ, một lượng lớn các bia kỷ niệm cự thạch có niên đại từ thời kỳ này cho thấy có một sự tiến triển lên cuộc sống định cư, ngoài ra còn có các dấu vết về nông nghiệp, bể tưới tiêu, và thủ công truyền thống nằm không xa đó.
Văn học Sangam viết bằng tiếng Tamil tiết lộ rằng vào giai đoạn từ 200 TCN đến 200 CN, nam bộ bán đảo nằm dưới quyền quản lý của các triều đại Chera, Chola, và Pandya, các triều đại này có quan hệ mậu dịch rộng rãi với Đế quốc La Mã cũng như với khu vực Tây và Đông Nam Á. Ở bắc bộ Ấn Độ, Ấn Độ giáo khẳng định quyền kiểm soát phụ quyền trong gia đình, khiến phụ nữ tăng thêm tính lệ thuộc. Đến thế kỷ IV và V, Đế quốc Gupta được hình thành tại đồng bằng sông Hằng với một phức hệ về hành pháp và phú thuế, trở thành hình mẫu cho các vương quốc sau này tại Ấn Độ. Dưới chế độ Gupta, Ấn Độ giáo hồi phục dựa trên cơ sở lòng sùng đạo thay vì quản lý lễ nghi và bắt đầu khẳng định được mình. Sự phục hồi của Ấn Độ giáo thể hiện qua việc nở rộ các công trình điêu khắc và kiến trúc, những thứ trở nên quen thuộc trong một giới tinh hoa đô thị. Văn học tiếng Phạn cổ điển cũng nở rộ, và khoa học, thiên văn học, y học, toán học Ấn Độ có các tiến bộ đáng kể.

-(BẠN CÓ THỂ VIẾT KHÁC LÀ):

điểm chính của chế độ xã hội ở Ấn Độ 

Địa điểm: Gần sông Ấn

Chữ viết: Chữ Ấn                       cái này mk chịu nha, nó vẫn chx đc giải mã :(

di tích đặc trưng: Mohenjo- Daro,... di tích đô thị

– Khoảng năm 2500 TCN, người bản địa Đa- va đã xây dựng những thành thị đầu tiên dọc theo hai bên bờ sông Ấn.

– Giữa thiên niên kỷ II TCN, người A-ri-a từ vùng Trung Á tràn vào miền Bắc Ấn Độ, xua đuổi người Đra-vi-đa và biến họ thành đẳng cấp thứ tư trong hệ thống bốn đẳng cấp (dựa trên sự phân biệt về chủng tộc và màu da). Chế độ này còn được gọi là chế độ đẳng cấp Vác-na:

Quảng cáo

+ Đẳng cấp thứ nhất là Brahman tức Bà-la-môn, gồm những người da trắng đều là tăng lữ (quý tộc chủ trì việc tế lễ đạo Bà-la-môn), họ là chúa tể, có địa vị cao nhất.

+ Đẳng cấp thứ hai là Kcatrya gồm tầng lớp quý tộc, vương công và vũ sĩ, có thể làm vua và các thứ quan lại.

+ Đẳng cấp thứ ba là Vaicya gồm đại đa số là nông dân, thợ thủ công và thương nhân, họ phải nộp thuế cho nhà nước, cung phụng cho đẳng cấp Brahman và Kcatrya.

+ Đẳng cấp thứ tư là Cudra gồm đại bộ phận là cư dân bản địa bị chinh phục, nhiều người là nô lệ, là kẻ tôi tớ đi làm thuê làm mướn.

Những điểm chính của chế độ xã hội ở Ấn Độ cổ đại:

– Khoảng năm 2500 TCN, người bản địa Đa- va đã xây dựng những thành thị đầu tiên dọc theo hai bên bờ sông Ấn.

– Giữa thiên niên kỷ II TCN, người A-ri-a từ vùng Trung Á tràn vào miền Bắc Ấn Độ, xua đuổi người Đra-vi-đa và biến họ thành đẳng cấp thứ tư trong hệ thống bốn đẳng cấp (dựa trên sự phân biệt về chủng tộc và màu da). Chế độ này còn được gọi là chế độ đẳng cấp Vác-na:

- Đẳng cấp thứ nhất là Brahman tức Bà-la-môn, gồm những người da trắng đều là tăng lữ (quý tộc chủ trì việc tế lễ đạo Bà-la-môn)

- Đẳng cấp thứ hai là Kcatrya gồm tầng lớp quý tộc, vương công và vũ sĩ

- Đẳng cấp thứ ba là Vaicya gồm đại đa số là nông dân, thợ thủ công và thương nhân,

- Đẳng cấp thứ tư là Cudra gồm đại bộ phận là cư dân bản địa bị chinh phục, nhiều người là nô lệ, là kẻ tôi tớ đi làm thuê làm mướn.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

I. Circle the correct one. “Too or Enough” 1) This car is too/enough old. We cannot go anywhere. 2) This book is too/enough thick for me to read. 3) That dress is cheap too/enough to buy. 4) This question is too/enough complicated to answer. 5) Everybody is too/enough excited about the holiday to focus on their work. 6) I can join that club. I’m young too/enough. 7) She can’t come with us to the bar. She’s too/enough young. 8) We have too/enough eggs to make a cake. 9) Do we have too/enough time to catch the bus? 10)This boy is too/enough noisy. I can’t study! 11)Mary’s room is too/enough dirty. Her mom is angry. 12)Tom is tall too/enough to join a basketball team. 13)This bag is too/enough heavy. I can’t carry it. II. Complete with “too” or “enough”. 1- She is clever ........................ to pass the test. 2- The skirt is ........................ long for you. 3- Kate is .......................young to drive a car. 4- There is ......................... meat in the fridge for the whole week. 5- I didn’t work hard ........................ to pass the exam. 6- We can’t buy the car because it is .......................expensive. 7- He can’t sleep because he drinks .......................much coffee. 8- Are you tall ...................... to reach that shelf? 9- They often take the bus to school because it’s ................... far to walk. 10- She isn’t fast ...................... to win the race. 11- There’s .......................food for everyone to eat. 12- She isn’t speaking clearly ................for me to understand. III. Complete the sentences with “too – enough” by using the words given. 1) I don’t want to eat that soup. It is _______________________. ( cold ) 2) She can’t come to party with us. She isn’t _______________________. ( old ) 3) They need much money. That car is _______________________ to buy. ( expensive ) 4) We don’t need to worry about the food. It is _______________________. (fresh ) 5) I missed the bus because I got up _______________________. ( late ) 6) I cannot buy that dress. It isn’t _______________________ for me to buy. ( cheap ) 7) I cannot climb that mountain. It is _______________________. ( high ) 8) You should help your sister. She is _______________________ to eat herself. (young) 9) It is _______________________ to see the way. ( foggy ) 10) He is _______________________ to win the race. ( fast ) 11) He is _______________________ to be the headmaster. ( qualified ) 12) Don’t want any help from him. He is _____________________ to help anyone. (rude) 13) The movie was _______________________. I couldn’t watch it. ( boring ) 14) Ben is _______________________ to solve the problems. He never studies. ( lazy ) 15) The questions were _______________________ to solve. ( difficult ) 16) Jeremy is _______________________ to talk people. ( shy ) 17) Ashley is _______________________ to pass the test. ( hardworking ) 18) I can’t wear this t-shirt. It is _______________________. ( small ) Giúp mk vs, tuy ns dài nhưg rấc cần sự giúp đỡ! Mk cần 2 bn lm ạ, bn nào có sức thì làm 2 bài, còn bn còn lại lm 1 bài a

5 lượt xem
1 đáp án
20 giờ trước