Nhiệt phân hoàn toàn 3,5 gam một muối cacbonnat kim loại hóa trị II thu đc 1,96 gam chất rắn muối-Cacbonat của kim loại đã dùng là: A.$FeCO_{3}$ b. $BaCO_{3}$ c.$MgCO_{3}$ D. $CaCO_{3}$ Viết luôn cách làm cho mik nhé. Cám ơn!!!

2 câu trả lời

Đáp án:

`D`

Giải thích các bước giải:

Gọi muối cacbonat kim loại hóa trị `II` là `MCO_3`

`n_{MCO_3}``=``\frac{m}{M}``=``\frac{3,5}{M+60}` `(mol)`

Theo đề bài, ta có: chất rắn muối cacbonat là `MO`

`→``n_{MO}``=` `\frac{m}{M}``=``\frac{1,96}{M+16}`

Ta có `PTHH``:`          `MCO_3` $\xrightarrow[]{t^o}$ `MO``+``CO_2↑`

`→``n_{MCO_3}``=``n_{MO}`

`→``\frac{3,5}{M+60}``=``\frac{1,96}{M+16}`

`⇒``M``=``40`

Vậy muối cacbonnat kim loại hóa trị `II` là `CaCO_3`

Đáp án:

Chọn `D`

Giải thích các bước giải:

Ta có kim loại hóa trị `II`

`=>` `CTHH` là : `MCO_3`

Ta có chất rắn là muối Cacbonat

`=>` `CTHH` là : `MO`

`PTHH :`

`MCO_3` $\xrightarrow{t^o}$ `MO + CO_2uparrow`

Theo `ĐLBTKL,` ta có : 

`m_{MCO_3} = m_{MO} + m_{CO_2}`

`=>` `3,5 = 1,96 + m_{CO_2}`

`=>` `m_{CO_2} = 3,5 - 1,96 = 1,54` `(g)`

`->` `n_{CO_2} = m/M = {1,54}/{44}` `= 0,035` `(mol)`

Ta có : `n_{MCO_3} = m_{CO_2} = 0,035` `(mol)`

`M_{MCO_3} = m/n = {3,5}/{0,035}` `= 100` $(g/mol)$

Ta có : `M + C + Oxx3 = 100`

`=>` `M + 12 + 16xx3 = 100`

`=>` `M = 100 - 60 = 40` $(g/mol)$

Vậy `M` là nguyên tố `Ca`

Vậy `CTHH` là : `CaCO_3`

Kiểm tra thử :

Ta có : `n_{MO} = n_{CO_2} = 0,035` `(mol)`

`=>` `M_{MO} = m/n = {1,96}/{0,035}` `= 56` $(g/mol)$

Ta có : `M + O = 56`

`=>` `M + 16 = 56`

`=>` `M = 56 - 16 = 40` $(g/mol)$

Vậy `M` là nguyên tố `Ca`