Nêu vị trí giới hạn và đặc điểm lĩnh vực của Việt Nam
2 câu trả lời
Vị trí và giới hạn lãnh thổ.
– Đất liền: diện tích 331.212 km2
+Điểm cực Bắc : vĩ độ 23 độ 23’B
+Điểm cực Nam : vĩ độ 8 độ 34’B
+Điểm cực Tây : kinh độ 102 độ 09’Đ t
+Điểm cực Đông : kinh độ 109 độ 24’Đ
– Phần biển: Diện tích trên 1 triệu km
Có 2 quần đảo lớn là: Hoàng Sa và Trường Sa.
– Đặc điểm của vị trí địa lý Việt Nam về mặt tự nhiên:
+ Nước ta nằm hoàn toàn trong vòng đai nội chí tuyến bán cầu Bắc.
+ Trung tâm khu vực gió mùa Đông Nam Á
+ Cầu nối giữa đất liền và hải đảo.
+ Tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
- Đặc điểm vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên
+ Vị trí nội chí tuyến bán cầu Bắc.
+ Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam
+ Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, Đông Nam á đất liền và Đông Nam á hải đảo.
+ Vị trí ở vị trí tiếp xúc giữa các luồng sinh vật và luồng gió mùa.
Lĩnh vực của việt nam :
– Thuận lợi giao lưu buôn bán, văn hóa với các nước trong khu vực và trên thế giới.
– Thu hút đầu tư nước ngoài.
– Nguồn khoáng sản phong phú là cơ sở quan trọng nhất để phát triển công nghiệp.
– Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thuận lợi cho sản xuất, sinh hoạt và sự sinh trưởng, phát triển của các loại cây trồng, vạt nuôi…
– Thuận lợi phát triển tổng hợp kinh tế biển.
– Sinh vật phong phú, đa dạng về số lượng và chủng loại
Vị trí địa lí :
- Vĩ độ : 23'23' B - 8'34' B
- Kinh độ : 102'09' Đ - 109'24' Đ
Việt Nam thuộc múi giờ số 7 GMT
- Gồm 3 vùng : vùng đất ( gồm diện tích là 331 212 km vuông ) , vùng trời , vùng biển ( khoảng 1 triệu km vuông ).
- Thuộc vị trí nội chí tuyến , gần trung tâm khu vực Đông Nam Á và là cấu nối của Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo .
Đặc điểm lĩnh vực :
- Biển nước ta là cầu nối giữa Đông Á , Nam Á , ĐÔng Nam Á , có ý nghĩa về quốc phòng và là sự thuận lợi cho trao đổi , buôn bán hàng hóa .
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa , thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp .
- Giàu tài nguyên thiên nhiên -> Thuận lợi phát triển công nghiệp .
- Phát triển du lịch phong phú ( du lịch sinh thái và du lịch nhân văn )