Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng.Khi vật ở trong không khí, lực kể chỉ 2,1.Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 1, 9N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m³; trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000N/m³ A )tính thể tích của vật? B) hỏi chất làm vật đó có trọng lượng riêng gấp bao nhiêu lần trọng lượng riêng của nước? Nếu thả vật vào thủy ngân thì thấy vật chìm xuống hay nổi lên trên chất lỏng ?tại sao?
2 câu trả lời
`flower`
Đáp án:
Độ lớn lực đẩy acsimet tác dụng lên vật :
`F_A=P_1-P_2=2,1-1,9=0,2(N)`
Thể tích vật
`F_A=d.V↔V=F_A/d=(0,2)/10000=0,00002(m³)`
Trọng lượng riêng của vật :
`d=P/V=(2,1)/(0,00002)=105000`$(N/m³)$
`*` `d_v/d_n=105000/10000=10,5(lần)`
Thả vào thủy ngân nổi vật chìm do trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân `(d_{Ag}<d_{Hg})`
Giải thích các bước giải:
`a)`
Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật là `:`
`F_A = P_( kk ) - P_n = 2,1 - 1,9 = 0,2 ( N )`
Thể tích của vật là `:`
`F_A = d . V = d . V_v => V_v = F_A/d = ( 0,2 )/10000 = 0,00002 ( m^3 )`
`b)`
Trọng lương riêng của vật là `:`
`d = P_( kk )/V_v = 2,1/0,00002 = 105000 ( N//m^3 )`
Trọng lượng riêng của vật gấp số lần trọng lượng riêng của nước là `:`
`d_v/d_n = 105000/10000 = 10,5` ( lần )
Vì trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân `( d_v < d_( Hg ) )`
`=>` Vật sẽ chìm xuống
Vậy nếu thả vật vào thủy ngân thì vật sẽ chìm xuống
@MinhHuu2k7
`#HoiDap247`