Một nguyên tố A tạo ra hai loại oxit. Thành phần % về khối lượng của oxi trong hai oxit lần lượt bằng 50% và 60%. Xác định khối lượng nguyên tử và gọi tên A.
2 câu trả lời
Bạn tham khảo!
Đáp án:
S/SO2,SO3
Giải thích các bước giải:
Đề cho 2 dữ kiện là 50% và 60% nên ta sẽ chọn 1 trong 2 dữ kiện đề tìm A và xem coi liệu A có khớp với dữ liệu hay không
→ Chọn 50% để đi tính:
Theo quy tắc hóa trị mở rộng:
%AM A.x=%O16.2 với x là hóa trị của A
Vậy 100−50M A.x=5016.2
⇔50M A.x=6,25
⇔50M A=6,25x
⇔6,25.M=50x
⇔M=8x
Lập bảng biện luận chạy từ 1 đến 7
x(hóa trị)1234567M=8x8162432404856
Vậy ta nhận thấy giá trị phù hợp của X là X=4 vì lúc này M=32 thì là lưu huỳnh
_________________________________________________________
Để kiểm tra có phải đúng là lưu huỳnh hay không thì ta sẽ sử dụng dữ kiện 60% để tính
Theo quy tắc hóa trị mở rộng:
%AM A.x=%O16.2 với x là hóa trị của A
Vậy 100−60M A.x=6016.2
⇔40M A.x=7,5
⇔40M A=7,5x
⇔7,5.M=40x
⇔M=163
Lập bảng biện luận chạy tiếp từ 1 đến 7:
x(hóa trị)1234567M=163x16332316643803321123
Một lần nữa ta lại thấy X phù hợp với giá trị X=6 và M=32 thì lại là lưu huỳnh vì S vừa có hóa trị IV,VI
→ Kết luận: A là lưu huỳnh S tạo ra 2 Oxit tương ứng: SO2,SO3
Gọi CTHH của 2 oxit lần lượt là A2Ox và A2Oy
% O trong 2 h/c lần lượt là 50% và 60%
⇒% A trong 2 hợp chất lần lượt là 50% và 40%
Ta có :
%A(trong A2Ox)= 2MA2mA+x.16 =50%
%A(trong A2Oy)= 2MA2mA+y.16 =40%
⇒x=MA8
y=3MA16
⇒Chỉ có x=2;y=3 hoặc x=4;y=6 thỏa mãn
- Nếu chọn x = 2 —> ta có 32 = 2A
—> A = 16 (loại) vì A = 16 là oxi.
Nếu chọn x = 4-
—> ta có 64 = 2A —> A = 32 —> A là lưu huỳnh (S).
Tỉ lệ giữa các nguyên tố là tối giản, ta có hai oxit là : SO2 và SO3