Một máy kéo có trọng lượng 400000N, diện tích tiếp xúc của các bản xích xe là 200dm2 , một ô tô con nặng 2000kg, diện tích tiếp xúc của các bánh xe với mặt đường là 0,025m2 a) Hãy tính áp suất của máy kéo và ô tô lên mặt đường nằm ngang? b)Nếu cả 2 xe cùng đi trên 1 đoạn đường đất mềm thì xe nào dễ bị sa lầy hơn?Tại sao
2 câu trả lời
$flora$
Đáp án + Giải thích các bước giải:
`200dm²=2m²`
`p_{mk}=F_{mk}/S_{mk}=400000/2=200000(Pa)`
Vì ô tô nằm trên đoạn đường nằm ngang
`toP_{otô}=F_{otô}=10.m=2000.10=20000(N)`
`p_{otô}=F_{otô}/S_{otô}=20000/(0,025)=800000(Pa)`
`b.`
Có `p_{mk}<p_{otô}` nên khi đi vào đoạn đất mềm, ô tô dễ sa lầy hơn.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Tóm tắt:
`P_1=F_1=400000N`
`S_1=200dm^2=2m^2`
`m_2=2000kg`
`S_2=0,025m^2`
--------
`a)`
`p_1=??Pa`
`p_2=??Pa`
------
`b)`
`@**` Xe nào dễ bị lầy ở vùng đất mềm hơn?
________________________________
GIẢI
`@` Gọi `P_1=F_1` và `m_2` lần lượt là trọng lượng của máy kéo và khối lượng của oto
`@` Gọi `S_1` và `S_2` lần lượt là diện tích của máy kéo và oto
Trọng lượng của xe oto là;
`F_2=P_2=10m_2=10.2000=20000N`
Áp suất của máy kéo và oto tác dụng lên mặt đường :
`p_1=F_1/S_1=400000/2=200000Pa`
`p_2=F_2/S_2=20000/{0,025}=800000Pa`
`b)`
Ta thấy: `800000Pa=>200000Pa<=>p_2>p_1`
`->` Áp suất tác dụng lên điểm tiếp xúc càng lớn thì độ lún càng cao
`->` Vì áp suất của xe ô tô con lớn hơn nên dễ bị sa lầy hơn