Một khối thủy tinh có dạng hình hộp chữ nhật với các kích thước: dài 30cm, rộng 20cm, cao 15cm. Mặt trên có một hốc rỗng cũng có dạng hình hộp chữ nhật với các kích thước: dài 25cm, rộng 15cm, cao 10cm. Thả nhẹ khối thủy tinh vào nước thì thấy nó nổi. Cho biết trọng lượng riêng của thủy tinh là 14000N/m3, của nước là 10000N/m3 a) Tính chiều cao phần nổi của khối thủy tinh. b) Rót vào trong hốc rỗng lượng nước cao bao nhiêu thì khối thủy tinh bắt đầu chìm?

2 câu trả lời

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

2

a

Tính được thể tích thủy tinh: V= 0,3.0,2.0,15 – 0,25.0,15.0,1= 0,00525m3.

Tính được trọng lượng vật: P= 14000. 0,00525= 73,5N.

Do vật nổi nên FA= P=73,5N.

Chiều cao phần thủy tinh chìm trong nước là: 

Vậy phần thủy tinh nổi cao: 15- 12,25= 2,75cm

 

b

Khi bắt đầu chìm thì

Do đó: P’= 90N.

Tính được trọng lượng nước rót vào là Pn= 90- 73,5= 16,5N

Chiều cao cột nước rót vào là:

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

Tự tóm tắt; đổi đơn vị từ cm ra m

Thể tích vật: V= 0,3.0,2.0,15= 0,009 m3

Thể tích rộng: V'= 0,15.0,1.0,25= 0,00375

Thể tích còn  lại: V''= V - V' = 0,00525

Trọng lượng vat khi rong: P'= 14000.0,00525 = 73,5 N

vì vật nổi và cân = trên mặt nc nên: FA= P'

=> 10000.Vc= 73,5

=> Vc= 0,00735 m3

=> S.hc= 0,00735

=> hc = 0,1225 m => hn= 0,15 - hc= 0,0275m