một khối đá hình lập phương mỗi cạnh 10cm nổi trên mặt nước trong bình thủy tinh .phần nhô khỏi nước có chiều cao h=1cm .TLR của nước là 10000N/m^3 a, tính KLR của nước đá b, nếu nước đá tan hết thì mực nước trong bình có thay đổi không giải hộ em vs ạ
2 câu trả lời
`flower`
Đáp án + Giải thích các bước giải:
`(a)`
Thể tích phần chìm :
`V_c=a.b.h_c=10×10×(10-1)=900(cm³)=0,0009(m³)`
Thể tích toàn phần :
`V=a.b.h=10×10×10=1000(cm³)=0,001(m³)`
Do vật không chìm hoàn toàn `to` Vật cân bằng `to` `F_A=P`
Độ lớn lực đẩy acsimet hay trọng lượng vật là :
`F_A=P=d.V_c=10000×0,0009=9(N)`
Trọng lượng riêng của đá :
`d=P/V=9/(0,001)=9000(N//m³)`
Khối lượng riêng của đá :
`D=d/10=900(kg//m³)`
`(b)`
Đặt :
`P_1` : Trọng lượng viên đá
`P_2` : Trọng lượng nước đá tan
`V_1` : Thể tích viên đá chiếm chỗ
`V_2` : Thể tích nước đá tan
Vì viên đá cân băng trong nước
`to` `P_1=F_A=d_n.V_1`
`to` `V_1=P_1/d_n`
Thể tích nước đá lúc tan :
`V_2=P_2/d_n`
Vì khối lượng đá không đổi `to` `P_1=P_2`
Cùng chia cho đơn vị `d_n`
`to` `V_1=V_2`
`⇒` Lượng nước trong bình không đổi
`
Đáp án : a. -Diện tích của cục nước đá: S= 6 x a^2 = 6 x 10^2 = 600 cm2
- vì vật nhô lên trên mặt nước có chiều cao 1cm nên vật chìm xuống mặt nước là
h1= 9cm
- Thể tích của phần vật chìm trong nước:
V chìm= S x h1= 600 x 9 = 900 cm3 = 0,0009 m3
- lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là: Fa = d nước x V chìm = 10000 x 0,0009 = 9 N
- Ta có Fa= P = 9N ( Vì vật nổi cân bằng)
- p = 10m => m=P/10 = 9/10 = 0,9 kg
- Thể tích của vật là: V vật = S x h = 600 x 10 = 6000 cm3 = 0,006m3
- Vậy khối lượng riêng của vật là: D = m/V = 0,9/0,006 = 150 kg/m3
b, Nếu không xét hơi nước thì một số người sẽ nghĩ rằng cục đá bự nổi lên trên khi tan sẽ làm mực nước tăng ( đúng là về mặt thể tích thì hơn)nhưng khi ở thể rắn thì nước đá tăng thể tích , và phần nước thực của nó bằng chính phần nước đá chìm bên đưới =>sau khi tan thì mực nước không dâng lên hay giảm xuống .