mọi người giúp em nốt câu này với ạ :((( help meee theo em hạnh phúc có tuyệt đối không? vì sao em cảm ơn cả nhà nheee ^^

2 câu trả lời

Hạnh phúc là khát vọng của nhân loại muôn đời, một  trong “tiêu chí” có tính phổ quát nhất vượt hết thảy các gián cách về văn hóa, dân tộc và biên giới quốc gia, không gian và thời gian.... 

Vì :

+)

Bất luận những chênh lệch khác biệt trong quan niệm và “tiêu chuẩn” hạnh phúc có tính riêng cao, nhân  loại vẫn gặp nhau ở mong cầu hạnh phúc thể hiện  trong nỗ lực đạt mục tiêu và tâm tưởng, kỳ vọng, yêu sách.... Xét cho cùng ai cũng hướng đến hạnh phúc theo cách của mình, và cộng đồng- tổ chức- quốc gia..nào cũng hướng đến hạnh phúc  - đó là động cơ.

Trong sự khác biệt trong nhận thức về hạnh phúc, ở đây xin được nói đến hạnh phúc theo nhà Phật trong một so sánh khập khiễng với những quan niệm khác của nhân gian.

+)Dưới nhãn quan Phật giáo, khát vọng hạnh phúc của nhân sinh nói chung mang tính  tương đối, giả tạm. Như mô tả của tâm lý học về sự thỏa mãn các nhu cầu vật chất tinh thần là hạnh phúc, thì đó là hạnh phúc tương đối vì cũng chính tâm lý học đã chỉ ra: nhu cầu cứ được thỏa mãn lại nảy sinh mức độ và nhu cầu mới cần được thỏa mãn và do đó không có hạnh phúc tuyệt đối. Thú vị ở chỗ cách nhìn này không khác quan điểm nhà Phật về sự giả tạm vô thường của vật chất và, ý thức trong vận động không ngừng nghỉ của tiến trình sinh – hoại – dị - diệt.

+)

Theo quan niệm hạnh phúc trần gian, xuất thân Đức Phật chính là đỉnh hạnh phúc, nhưng Ngài đã nhận ra sự khổ và giả tạm, gian lao tìm cầu hạnh phúc tuyệt đối- Đạo. Và công trình Người đã ngộ, chính là hạnh phúc tuyệt đối- sự giải thoát khỏi khổ, luân hồi, nhân quả.... Theo một cách nói nào đấy có tính trần tục, sự ngộ của Đức  Phật chính là thăng hoa về tư tưởng, đã giải được bài toán vĩ đại của nhân sinh- vũ trụ mà giá trị vượt mọi giới hạn không gian – thời gian.

+)

ạnh phúc mà Đức Phật đã tìm thấy và phát biểu qua kinh điển vượt thoát khỏi nhu cầu vật chất – tinh thần có tính tương đối và biến động liên tục, thông qua sự buông bỏ hết thảy những rượt đuổi bất tận nhằm thảo mãn đồi hỏi vật chất và tinh thần của bản thân, hành giả hướng đến hạnh phúc tuyệt đối- nương hoàn toàn vào giới luật để hướng đến và tận hưởng hạnh phúc hằng hữu vượt mọi qui luật sinh hoại dị diệt của thế gian.

Hạnh phúc là khát vọng của nhân loại muôn đời, một  trong “tiêu chí” có tính phổ quát nhất vượt hết thảy các gián cách về văn hóa, dân tộc và biên giới quốc giakhông gian và thời gian.... Bất luận những chênh lệch khác biệt trong quan niệm và “tiêu chuẩn” hạnh phúc có tính riêng cao, nhân  loại vẫn gặp nhau ở mong cầu hạnh phúc thể hiện  trong nỗ lực đạt mục tiêu và tâm tưởng, kỳ vọng, yêu sách.... Xét cho cùng ai cũng hướng đến hạnh phúc theo cách của mình, và cộng đồng- tổ chức- quốc gia..nào cũng hướng đến hạnh phúc  - đó là động cơ.

     Trong sự khác biệt trong nhận thức về hạnh phúc, ở đây xin được nói đến hạnh phúc theo nhà Phật trong một so sánh khập khiễng với những quan niệm khác của nhân gian.

     Dưới nhãn quan Phật giáo, khát vọng hạnh phúc của nhân sinh nói chung mang tính  tương đối, giả tạm. Như mô tả của tâm lý học về sự thỏa mãn các nhu cầu vật chất tinh thần là hạnh phúc, thì đó là hạnh phúc tương đối vì cũng chính tâm lý học đã chỉ ra: nhu cầu cứ được thỏa mãn lại nảy sinh mức độ và nhu cầu mới cần được thỏa mãn và do đó không có hạnh phúc tuyệt đốiThú vị ở chỗ cách nhìn này không khác quan điểm nhà Phật về sự giả tạm vô thường của vật chất và, ý thức trong vận động không ngừng nghỉ của tiến trình sinh – hoại – dị - diệt.

     Theo quan niệm hạnh phúc trần gian, xuất thân Đức Phật chính là đỉnh hạnh phúc, nhưng Ngài đã nhận ra sự khổ và giả tạm, gian lao tìm cầu hạnh phúc tuyệt đối- Đạo. Và công trình Người đã ngộ, chính là hạnh phúc tuyệt đối- sự giải thoát khỏi khổ, luân hồinhân quả.... Theo một cách nói nào đấy có tính trần tục, sự ngộ của Đức  Phật chính là thăng hoa về tư tưởng, đã giải được bài toán vĩ đại của nhân sinh- vũ trụ mà giá trị vượt mọi giới hạn không gian – thời gian.

     Hạnh phúc mà Đức Phật đã tìm thấy và phát biểu qua kinh điển vượt thoát khỏi nhu cầu vật chất – tinh thần có tính tương đối và biến động liên tục, thông qua sự buông bỏ hết thảy những rượt đuổi bất tận nhằm thảo mãn đồi hỏi vật chất và tinh thần của bản thânhành giả hướng đến hạnh phúc tuyệt đối- nương hoàn toàn vào giới luật để hướng đến và tận hưởng hạnh phúc hằng hữu vượt mọi qui luật sinh hoại dị diệt của thế gian.

     Và còn gì xứng đáng hơn thế cho kiếp người một hạnh phúc rốt ráo, đích thực?

mình đánh máy hơi lâu

Câu hỏi trong lớp Xem thêm