mn rảnh thì vào lm hộ mik nha! Câu 11: Đường từ nhà Nam tới công viên dài 1,8km. Nếu đi bộ với vận tốc không đổi 1m/s thì thời gian Nam đi từ nhà đến công viên là. A. 0,5h B. 1 h C. 2 h D. 3h Câu 12: Hoàng đi xe đạp lên dốc dài 100m với vận tốc trung bình là 2m/s, sau đó xuống dốc dài 140m hết 30s. Vận tốc trung bình của Hoàng trên cả đoạn đường dốc là A .3,3m/s B. 8 m/s C. 4,67m/s D.10,8 km/h. Câu 13: Hai lực cân bằng là hai lực A.Cùng phương, cùng chiều, cùng đặt lên một vật, cùng độ lớn B.Cùng phương, ngược chiều, cùng đặt lên một vật, cùng độ lớn. C.Cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn. D.Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. Câu 14: Một vật chịu tác dụng của hai lực và đang chuyển động đều. Nhận xét nào sau đây là đúng. A.Vật chịu tác dụng của các lực khác nhau B. Vật chịu tác dụng của các lực cân bằng. C.Vật chịu tác dụng của các lực cùng phương. D.Vật chịu tác dụng của các lực cùng chiều. Câu 15: Khi chỉ có một lực tác dụng lên một vật đang chuyển động thì vận tốc của vật sẽ thay đổi như thế nào? A.Không thay đổi B. Tăng dần C.Giảm dần D.Có thể tăng và cũng có thể giảm. Câu 16: Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây? A.Ma sát giữa viên bi với ổ trục xe đạp và xe máy. B.Ma sát giữa lốp xe và mặt đường khi xe đang chuyển động C.Ma sát giữa cốc nước nằm yên trên mặt bàn hơi nghiêng với sàn nhà. D. Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi bóp phanh nhẹ. Câu 17: Trong các trường hợp sau đây lực ma sát nghỉ đã xuất hiện khi nào? A.Kéo một thanh gỗ trên mặt đất. B.Đặt một khối gỗ trên mặt phẳng nằm nghiêng nhưng khối gỗ không bị trượt. C.Quả bóng lăn trên sân cỏ được một đoạn thì dừng lại. D.Đang đạp xe thì ngừng đạp, thấy xe đạp đi được một đoạn thì dừng lại. Câu 18: Trường hợp nào vận tốc của vật không thay đổi. A.Có hai lực tác dụng vào vật. B . Có một lực tác dụng của vật C.Có lực tác dụng vào vật. D. Có hai lực cân bằng tác dụng lên vật Câu 19: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe A.Đột ngột giảm vận tốc B. Đột ngột tăng tốc C.Đột ngột rẽ sang trái D. Đột ngột rẽ sang phải. Câu 20: Xe ô tô đang chuyển động với vận tốc lớn gặp vật cản đột ngột phanh gấp xe trượt thêm một đoạn là do A. Quán tính B. Lực ma sát C. Trọng lực D. Lực động cơ.
2 câu trả lời
Câu 11: Đường từ nhà Nam tới công viên dài 1,8km. Nếu đi bộ với vận tốc không đổi 1m/s thì thời gian Nam đi từ nhà đến công viên là.
A. 0,5h
B. 1 h
C. 2 h
D. 3h
Câu 12: Hoàng đi xe đạp lên dốc dài 100m với vận tốc trung bình là 2m/s, sau đó xuống dốc dài 140m hết 30s. Vận tốc trung bình của Hoàng trên cả đoạn đường dốc là
A .3,3m/s ( ko chc)
B. 8 m/s
C. 4,67m/s
D.10,8 km/h.
Câu 13: Hai lực cân bằng là hai lực
A.Cùng phương, cùng chiều, cùng đặt lên một vật, cùng độ lớn
B.Cùng phương, ngược chiều, cùng đặt lên một vật, cùng độ lớn.
C.Cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn.
D.Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
Câu 14: Một vật chịu tác dụng của hai lực và đang chuyển động đều. Nhận xét nào sau đây là đúng.
A.Vật chịu tác dụng của các lực khác nhau
B. Vật chịu tác dụng của các lực cân bằng.
C.Vật chịu tác dụng của các lực cùng phương.
D.Vật chịu tác dụng của các lực cùng chiều.
Câu 15: Khi chỉ có một lực tác dụng lên một vật đang chuyển động thì vận tốc của vật sẽ thay đổi như thế nào?
A.Không thay đổi
B. Tăng dần
C.Giảm dần
D.Có thể tăng và cũng có thể giảm.
Câu 16: Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?
A.Ma sát giữa viên bi với ổ trục xe đạp và xe máy.
B.Ma sát giữa lốp xe và mặt đường khi xe đang chuyển động
C.Ma sát giữa cốc nước nằm yên trên mặt bàn hơi nghiêng với sàn nhà.
D. Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi bóp phanh nhẹ.
Câu 17: Trong các trường hợp sau đây lực ma sát nghỉ đã xuất hiện khi nào?
A.Kéo một thanh gỗ trên mặt đất.
B.Đặt một khối gỗ trên mặt phẳng nằm nghiêng nhưng khối gỗ không bị trượt.
C.Quả bóng lăn trên sân cỏ được một đoạn thì dừng lại.
D.Đang đạp xe thì ngừng đạp, thấy xe đạp đi được một đoạn thì dừng lại.
Câu 18: Trường hợp nào vận tốc của vật không thay đổi.
A.Có hai lực tác dụng vào vật.
B . Có một lực tác dụng của vật
C.Có lực tác dụng vào vật.
D. Có hai lực cân bằng tác dụng lên vật
Câu 19: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe
A.Đột ngột giảm vận tốc
B. Đột ngột tăng tốc
C.Đột ngột rẽ sang trái
D. Đột ngột rẽ sang phải.
Câu 20: Xe ô tô đang chuyển động với vận tốc lớn gặp vật cản đột ngột phanh gấp xe trượt thêm một đoạn là do
A. Quán tính
B. Lực ma sát
C. Trọng lực
D. Lực động cơ.
Xin hay nhất nha!
Câu 11: Đường từ nhà Nam tới công viên dài 1,8km. Nếu đi bộ với vận tốc không đổi 1m/s thì thời gian Nam đi từ nhà đến công viên là.
A. 0,5h
Câu 12: Hoàng đi xe đạp lên dốc dài 100m với vận tốc trung bình là 2m/s, sau đó xuống dốc dài 140m hết 30s. Vận tốc trung bình của Hoàng trên cả đoạn đường dốc là
A. 3,3m/s
Câu 13: Hai lực cân bằng là hai lực
B.Cùng phương, ngược chiều, cùng đặt lên một vật, cùng độ lớn
Câu 14: Một vật chịu tác dụng của hai lực và đang chuyển động đều. Nhận xét nào sau đây là đúng.
B. Vật chịu tác dụng của các lực cân bằng.
Câu 15: Khi chỉ có một lực tác dụng lên một vật đang chuyển động thì vận tốc của vật sẽ thay đổi như thế nào?
D.Có thể tăng và cũng có thể giảm.
Câu 16: Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?
D. Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi bóp phanh nhẹ.
Câu 17: Trong các trường hợp sau đây lực ma sát nghỉ đã xuất hiện khi nào?
B.Đặt một khối gỗ trên mặt phẳng nằm nghiêng nhưng khối gỗ không bị trượt.
Câu 18: Trường hợp nào vận tốc của vật không thay đổi.
D. Có hai lực cân bằng tác dụng lên vật
Câu 19: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe
D. Đột ngột rẽ sang phải.
Câu 20: Xe ô tô đang chuyển động với vận tốc lớn gặp vật cản đột ngột phanh gấp xe trượt thêm một đoạn là do
A. Quán tính
CHÚC BẠN HỌC TỐT MONG BẠN CHO MÌNH 5S VÀ CTLHN!!!