“- Mình về mình có nhớ ta Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng. Mình về mình có nhớ không Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn? - Tiếng ai tha thiết bên cồn Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay…” (Việt bắc – Tố Hữu) Câu 1: PTBĐ chính? Câu 2: Biện pháp tu từ?chỉ rõ? Câu 3: Tác dụng của biện pháp tu từ đó? Câu 4: nội dung đoạn thơ?

2 câu trả lời

` # Chớp# ` 

Câu `1` : 

`=>` PTBĐ chính : Biểu cảm 

`=>` Hình ảnh sử dụng PTBĐ biểu cảm 

`=>` Có nhớ ta

`=>`  Thiết tha mặn nồng.

`=>` `....` 

Câu `2` : 

`=>` Biên pháp tu từ : Điệp ngữ 

`=>` Điệp ngữ : " Nhớ" `->` điệp ngữ cách quãng 

Câu `3` : 

`@` Tác dụng 

`=>` Nhấn mạnh nỗi nhớ của những chieens sĩ ở chiến khu Việt Bắc

`=>` Gợi cảm xúc của người đọc, người nghe

`=>` Nâng cao giá trị của câu thơ 

Câu `4` : 

`=>` Nội dung chính : Nói lên nỗi nhớ nhung, da diết của người chiến sĩ ở chiến khu Việt Bắc, thể hiện tâm tư tình cảm, cảm xúc của người chiến sĩ xa quê, nhớ quê, nhớ đất nnuowcs thắm thiết

câu `1`

`->` Phương thức biểu đạt chính là : Biểu cảm

`=>` Với thơ , thường có PTBĐ chính là biểu cảm , truyện thì là tự sự 

câu `2`

`->` Biện pháp tu từ là : điệp ngữ 

`=>` Được thể hiện trong câu : " mình về mình có nhớ "

câu `3`

`->` Tác dụng : nhấn mạnh , làm nổi bật rõ nỗi nhớ của tác giả , đồng thời làm cho câu thơ thêm sinh độn , gây ấn tượng và cảm xúc đến người đọc

câu `4`

`->` Nội dung của đoạn thơ : là nỗi nhớ nhung , nỗi thương nhớ da diết của tác giả về quê hương , đất mẹ , đồng thời thể hiện tình yêu cảm xúc của người tác giả với quê hương 

`~Harryisthebest~`