mấy bn giúp mk cách vẽ biểu đồ hình tròn chi tiết với ạ
2 câu trả lời
Các bước vẽ biểu đồ tròn:
Bước 1: Dụng cụ
– Bạn cần chắc chắn rằng để vẽ được biểu đồ tròn ta cần có: compa, thước đo chiều dài, đo góc, bút chí, và máy tính để tính chuyển đổi đơn vị.
Bước 2: Đổi số liệu
– Hãy chắc chắn rằng số liệu của bạn là đúng là đơn vị phần trăm, nếu không phải bắt buộc các bạn phải chuyển đổi.
Bước 3: Vẽ biểu đồ và hoàn thành
– Tiến hành vẽ biểu đồ khi đã xác định xong tất cả các bước trên. Chia các thành phần thành các hình nan quạt. Vẽ lần lượt theo chiều thuận của kim đồng. Khi vẽ xong biểu đồ, nhớ phải ghi đơn vị số liệu. Nên sử dụng các kí kiệu đơn giản để dễ theo dõi và so sánh nhận xét : dấu cộng, dấu trừ, gạch chéo…. ngay sau đó là lập bảng chú thích và bước cuối cùng của giai đoạn này đó chính là ghi tên biểu đồ.
Chú ý đây là các bước để thực hiện trên một biểu đồ tròn đơn bình thường, vì biểu đồ tròn có nhiều dạng khác nhau: biểu đồ đơn, biểu đồ tròn có bán kính khác nhau, biểu đồ tròn bán nguyện,..
Bước 5 : Nhận xét biểu đồ
– Đối với biểu đồ đơn: đầu tiên là ta nhận xét chung nhất , sau đó thành phần nào lớn nhất sau đó là các thành phần cách nhau bao nhiêu đơn vị, gấp bao nhiêu lần.
– Đối với biểu đồ có 2 -3 hình tròn: nhận xét chung tổng thể, việc tăng giảm bao nhiêu đơn vị xảy ra như thế nào liên tục hay không liên tục. Sau đó mới đi vào nhận xét từng năm
– Đưa ra nhận xét về mối tương quan
Các bước vẽ biểu đồ tròn:
Bước 1: Dụng cụ
– Bạn cần chắc chắn rằng để vẽ được biểu đồ tròn ta cần có: compa, thước đo chiều dài, đo góc, bút chí, và máy tính để tính chuyển đổi đơn vị.
Bước 2: Đổi số liệu
– Hãy chắc chắn rằng số liệu của bạn là đúng là đơn vị phần trăm, nếu không phải bắt buộc các bạn phải chuyển đổi.
Bước 3: Vẽ biểu đồ và hoàn thành
– Tiến hành vẽ biểu đồ khi đã xác định xong tất cả các bước trên. Chia các thành phần thành các hình nan quạt. Vẽ lần lượt theo chiều thuận của kim đồng. Khi vẽ xong biểu đồ, nhớ phải ghi đơn vị số liệu. Nên sử dụng các kí kiệu đơn giản để dễ theo dõi và so sánh nhận xét : dấu cộng, dấu trừ, gạch chéo…. ngay sau đó là lập bảng chú thích và bước cuối cùng của giai đoạn này đó chính là ghi tên biểu đồ.
Chú ý đây là các bước để thực hiện trên một biểu đồ tròn đơn bình thường, vì biểu đồ tròn có nhiều dạng khác nhau: biểu đồ đơn, biểu đồ tròn có bán kính khác nhau, biểu đồ tròn bán nguyện,..
Bước 5 : Nhận xét biểu đồ
– Đối với biểu đồ đơn: đầu tiên là ta nhận xét chung nhất , sau đó thành phần nào lớn nhất sau đó là các thành phần cách nhau bao nhiêu đơn vị, gấp bao nhiêu lần.
– Đối với biểu đồ có 2 -3 hình tròn: nhận xét chung tổng thể, việc tăng giảm bao nhiêu đơn vị xảy ra như thế nào liên tục hay không liên tục. Sau đó mới đi vào nhận xét từng năm
– Đưa ra nhận xét về mối tương quan.
Cho mình xin hay nhất với ạ
Chúc bạn học tốt!^^
@linhnbv205