Mâu thuẫn biểu hiện trong truyện cổ tích, kịch hoặc phim như thế nào? Cho ví dụ minh hoạ
2 câu trả lời
-Truyện cổ tích là thể loại VHDG mang yếu tố hoang đường khi đọc truyện người đọc tự hình dung, suy ngẫm để hiểu rõ nội dung, ngoại hình tính cách nhân vật, tình uống xảy ra trong truyện...=> Người đọc/nghe biết tưởng tượng vận dụng khối óc.
-Kịch được xây dựng từ truyện khi có phần biến tấu. Xem kịch người xem có thể hình dung rễ rằng ngoại hình tính cách của các nhân vật, các tình uống xảy ra từ đó rễ rằng hình dung cốt truyện ( việc biến tấu có thể làm người đọc hiểu sai cốt truyện, các nhân vật, tình uống xảy ra so với truyện chính gốc).
-Phim là thể loại xây dựng từ truyện gần gũi hiện thực và cũng có phần biến tấu. Việc xem phim làm cho người xem ít phải suy ngẫm người đọc hiểu cốt truyện, các tình uống, ngoại hình, tính cách nhân vật theo từng tập, từng phầm đoạn và ngoại hình của người diễn trong phim (người thưởng thức sẽ hiểu sai toàn bộ truyện nếu phim không đóng được sát cốt truyện)
VD: Tây Du Kí ( phim, kịch, truyện bạn có thể suy được chúc bạn thành công)
Câu hỏi trong lớp
Xem thêm