Loại enzim nào trong nước bọt ở khoang miệng giúp biến đổi tinh bột chín thành đường mantôzơ? A. Amilza B. Pepsin C. Lipaza D. Không có loại enzim nào ai chỉ em ạ
2 câu trả lời
Đáp án:A
Giải thích các bước giải:
– Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì hoạt động của enzim amilaza ở miệng đã làm biến đổi một phần tinh bột ở dạng chín trong thức ăn thành đường mantôzơ nên ta thấy có vịt ngọt của đường mantôzơ
+ nó không diễn ra ở giạ dày vì nó diễn ra ở miệng trước vì được ezim amilaza biến đổi
Loại enzim nào trong nước bọt ở khoang miệng giúp biến đổi tinh bột chín thành đường mantôzơ?
A. Amilza
B. Pepsin
C. Lipaza
D. Không có loại enzim nào
Giải thích:
Sự tiết nước bọt làm ướt và mềm thức ăn ; hoạt động nhai làm mềm và nhuyễn thức ăn ; đảo trộn thức ăn làm thức ăn thấm đẫm nước bọt; tạo viên thức ăn thuận lợi cho nuốt; hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt làm biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantôzơ.