lập cho mình một giàn bài thuyết minh về trò chơi ô ăn quan ak

2 câu trả lời

I. Mở bài: giới thiệu trò chơi ô ăn quan
Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ hiện đại, thì cuộc sống con người trở nên tiện nghi và hiện đại hơn. Tuy nhiên, việc gì cũng có mặt lợi và mặt hại có nó,bất kì việc gì cũng thế. Nhất là khi các trò chơi hiện đại ra đời thì các trờ chơi dân gian bị lãng quen, không ai nhắc tới hay chơi nó. Trò chơi dân gian rất thú vị và có tính giải trí rất cao nhưng bị lãng quen. Một trò chơi dân gian ngày xưa nhiều người chơi như trò chơi ô ăn quan, một trò chơi rất thú vị.
II. Thân bài: thuyết minh về trò chơi ô ăn quan
1. Nguồn gốc trò chơi ô ăn quan
- Ô ăn quan có từ rất lâu đời ở Việt Nam nhưng không ai bắt có từ đâu
- Ô ăn quan có thể được lấy cảm hứng từ những cánh đồng lúa Việt Nam
- Trò chơi này liên quan đến Mạc Hiển Tích đỗ Trạng nguyên năm 1086, có người đã cho rằng ông đã sử dụng ô ăn quan để tính số âm.
2. Cách chơi:
a. Số lượng người chơi
b. Chuẩn bị chơi
c. Luật chơi
d. Các câu ca dao tục ngữ về ô ăn quan:
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ về trò chơi ô ăn quan
- Ô ăn quan là một trò chơi vô cùng thú vị và bổ ích
- Ô ăn quan có thể nâng cao sự tính toán và tư duy của con người
- Ô ăn quan luôn là trò chơi dân gian được mọi lứa tuổi ưa thích.

Em tham khảo bài làm dưới đây nhé:

1.MB;
- Giới thiệu khái quát về trò chơi
2. TB:
- Nguồn gốc trò chơi ô ăn quan: Trò chơi này liên quan đến Mạc Hiển Tích đỗ Trạng nguyên năm 1086, có người đã cho rằng ông đã sử dụng ô ăn quan để tính số âm.
- Cách chơi:
+ Số lượng người chơi:  Hai người, ba người, bốn người
- Chuẩn bị chơi:
  + Bàn chơi:

             Bàn chơi Ô ăn quan kẻ trên một mặt bằng tương đối phẳng như: mặt đất, mặt gỗ,….

             Kích thước ô ăn quan không quá lớn cũng không quá nhỉ, đủ để chia số ô cần thiết
             Bàn chơi được kẻ thành một hình chứ nhật rồi chia thành 10 ô vuông, mỗi bên có năm ô đối xứng
              Vẽ hai hình bán nguyệt ở hai cạnh rộng của hình chữ nhật, Các ô hình vuông gọi là ô dân còn hai ô hình bán nguyệt hoặc vòng cung gọi là ô quan.
   + Quân chơi:
          Gồm hai loại quân đó là quan và dân
          Quân chơi được làm từ nhiều thiết bị như: đá, gỗ,….
          Kích thước quân chơi vừa bằng nắm của bàn tay
          Quân quan có kích thước lớn hơn quân dân để dễ phân biệt
          Số lượng quân quan là 2 còn quân dân thường là 50.
   + Bố trí quân chơi: Quân quan được đặt trong hai ô bán nguyệt, quân dân được chia đều vào các ô còn lại, mỗi ô 5 quân
    + Người chơi: thường gồm hai người chơi, mỗi người ngồi ở phía ngoài cạnh dài hơn của hình chữ nhật và những ô vuông bên nào thuộc quyền kiểm soát của người chơi ngồi bên đó.
- Luật chơi:
   + Khi kết thúc trò chơi bên nào nhiều quân hơn thì bên đó chiến thắng
   + Di chuyển quân đến khi hết quân, trúng ô nào tiếp theo thì bốc quân của ô đó, đến khi nào hết quân mà trúng ô rỗng thì được lấy quân ô tiếp theo.
-  Các câu ca dao tục ngữ về ô ăn quan:
3. KB:

- Cảm nghĩ về trò chơi