Làm ơn đọc kĩ đề bài ạ! Xác định biện pháp tu từ và xác định kiểu loại của biện pháp đó (VD: so sánh hơn kém, so sánh ngang bằng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ cách quãng...) trong các ví dụ sau: d. Mai về miền Nam tuôn trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. e. Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi. f. Câu hát căng buồm với gió khơi Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời Mặt trời đội biển nhô màu mới Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi.
2 câu trả lời
$#tkocobanthan#$
Xác định biện pháp tu từ và xác định kiểu loại của biện pháp đó (VD: so sánh hơn kém, so sánh ngang bằng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ cách quãng...) trong các ví dụ sau:
d. Mai về miền Nam tuôn trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
=> Biện pháp tu từ: Điệp ngữ
Kiểu điệp ngữ cách quãng
(Bắt đầu ở đầu mỗi câu thơ )
e. Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
=> Biện pháp tu từ là so sánh
Kiểu so sánh ngang bằng
<-> -So sánh ngang bằng là kiểu so sánh các sự vật, sự việc, hiện tượng có sự tương đồng với nhau. Mục đích ngoài tìm sự giống nhau còn là để thể hiện sự hình ảnh hóa các bộ phận hay đặc điểm nào đó của sự vật giúp người nghe, người đọc dễ hiểu. -Các từ so sánh ngang bằng: như, y như, tựa như, giống như, giống, là…
f. Câu hát căng buồm với gió khơi
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời
Mặt trời đội biển nhô màu mới
Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi
=> Biện pháp tu từ là điệp ngữ
Kiểu điệp ngữ chuyển tiếp "hay còn gọi là điệp ngữ vòng"
(Bắt đầu ở đầu câu thơ này, cuối câu thơ sau)
# NHỮNG CHỖ MK GẠCH CHÂN LÀ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT BIỆN PHÁP TU TỪ NHA #
E là so sánh bằng: mặt trời xuống biển như hòn lửa
F So sánh bằng
Đ là điệp ngữ