khái niệm quyền khiếu nại và tố cáo của công dân so sánh quyền khiếu nại và tố cáo của công dân trách nhiệm quyền khiếu nại và tố cáo của công dân
2 câu trả lời
- Quyền khiếu nại là quyền của công dân đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, việc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện công vụ.
- Quyền tố cáo là quyền của công dân báo cho cơ quan tổ chức cá nhân có thẩm quyền biết về một việc vi phạm pháp luật.
- Hình thức: Trực tiếp, đơn, thư, báo đài.
2.2. So sánh khiếu nại và tố cáo
*Giống nhau:
- Là quyền của công dân được quy định trong hiến pháp
- Là công cụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
- Là phương tiện công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
* Khác nhau:
- Khiếu nại là người trực tiếp bị hại
- Tố cáo là mọi công dân có quyền để ngăn chặn hành vi xâm phạm lợi ích nhà nước, tổ chức, cơ quan và công dân.
2.3. Trách nhiệm công dân:
Công dân khi thực hiện quyền khiếu nại quyền tố cáo cần trung thực và khách quan, thận trọng.
Khái niệm
Quyền khiếu nại: là quyền của công dân đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, việc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện công vụ. 2. Quyền tố cáo là quyền của công dân báo cho cơ quan tổ chức cá nhân có thẩm quyền biết về một việc vi phạm pháp luật.
Trách nhiệm
- Nghiêm cấm trả thù người khiếu nạn tố cáo, hoặc lợi dụng quyền khiếu nạn để lm hại ng khác
-Đối vs công dân cần trung thực , làm đúng quy định
So sánh
Về đối tượng: đối tượng bị khiếu nại gồm quyết định hành chính, hành vi hành chính của các cơ quan hành chính nhà nước hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức, còn đối tượng của tố cáo rộng hơn, bao gồm mọi hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại lợi ( phần này mk kh chắc lắm nếu có sai sót mong bn thoog cảm)