I.Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất: -Tình hình kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất thế nào? -Tình hình xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất ? II. Nhật Bản trong những năm 1929-1939: Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) ở Nhật Bản đã dẫn tới những hậu quả như thế nào? -Để thoát khỏi khủng hoảng giới cầm quyền Nhật Bản đã làm gì? -Cuộc đấu tranh chống phát xít của nhân dân Nhật Bản đã diễn ra như thế nào?

2 câu trả lời

* Kinh tế:

- Nhật Bản là nước thu nhiều lợi nhuận đứng thứ hai thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất, không mất mát gì trong chiến tranh.

- Trong những năm đầu (1914 - 1919), công nghiệp tăng 5 lần, sản xuất phát triển, hàng hóa xuất khẩu ra các thị trường châu Á.

- Nền nông nghiệp không có gì thay đổi, giá gạo tăng, đời sống nhân dân khó khăn. Tàn dư của phong kiến tồn tại nặng nề ở nông thôn.

- Năm 1927 Nhật lâm vào khủng hoảng tài chính, chấm dứt sự phục hồi của kinh tế Nhật.

Thủ đô Tô-ki-ô sau trận động đất tháng 9 - 1923

* Xã hội:

- Đời sống khó khăn, các cuộc đấu tranh bùng nổ.

- Năm 1928 diễn ra vụ “bạo động lúa gạo” và phong trào đấu tranh của công nhân cũng diễn ra sôi nổi.

- Đảng Cộng sản Nhật ra đời (7-1922) để lãnh đạo phong trào công nhân.

Tình hình Nhật Bản trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có những điểm đáng chú ý :

- Từ năm 1918 đến năm 1919 là thời kì phát triển ; từ năm 1919 đến năm 1923 là thời kì khủng hoảng.

- Nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, kém phát triển, giá cả đắt đỏ, đời sống nhân dân đói khổ.

- Phong trào đấu tranh phát triển mạnh mẽ. Tháng 7-1922, Đảng Cộng sản ra đời, lãnh đạo phong trào đấu tranh.

I

 Kinh tế: - Nhật Bản là nước thu nhiều lợi nhuận đứng thứ hai thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất, không mất mát  trong chiến tranh. - Trong những năm đầu (1914 - 1919), công nghiệp tăng 5 lần, sản xuất phát triển, hàng hóa xuất khẩu ra các thị trường châu Á.

b. Xã hội

- Đời sống khó khăn, các cuộc đấu tranh bùng nổ .

- Năm 1928 diễn ra vụ “bạo động lúa gạo” và phong trào đấu tranh của công nhân cũng diễn ra sôi nổi

- Đảng Cộng sản Nhật ra đời (7-1922) để lãnh đạo phong trào công nhân.

II