II. TRẮC NGHIỆM CHỦ ĐỀ 2: Câu 1: Quá trình nào sau đây không thể hiện tính chất hóa học của chất? a. Rượu để lâu trong không khí bị chua. b. Sắt để lâu trong môi trường không khí bị gỉ. c. Nước để lâu trong không khí bị biến mất. d. Đun dầu ăn trên chảo quá nóng sinh ra chất có mùi khét. Câu 2: Tính chất nào sau đây không phải tính chất vật lí của cồn (ethanol)? a. Là chất lỏng, không màu. b. Có thể hào tan được một số chất khác. c. Tan nhiều trong nước. d. Cháy được trong oxygen sinh ra khí carbon dioxide và nước. Câu 3: Với cùng một chất, nhiệt độ nóng chảy cũng chính là: a. Nhiệt độ sôi b. Nhiệt độ động đặc. c. Nhiệt độ hóa hơi. d. Nhiệt độ ngưng tụ. Câu 4: Trường hợp nào sau đây không phải là sự ngưng tụ? a. Nước đọng trên lá cây vào buổi sáng sớm. b. Nước bám bên ngoài tủ lạnh khi độ ẩm cao. c. Nước đọng từng giọt trên lá cây sau khi tưới cây. d. Nước bám dưới nắp nồi khi nâu canh. Câu 5: Hiện tượng nào sau đây không phải sự nóng chảy. a. Mỡ lợn tan ra khi đun nóng. b. Thiếc hàn tan ra khi đưa máy hàn có nhiệt độ cao vào. c. Cho viên đá vôi (calcium carbonate) vào dung dịch hydrochloric acid thì nó bị tan dần ra. d. Cho nhựa thông vào bát sứ nung nóng, nó tan ra thành chất lòng màu cánh gián. Câu 6: Hiện tượng mặt kính trong ô tô bị mờ khi đi trời mưa là hiện tượng phổ biến, nhất là với một nước có khí hậu nhiệt đới như Việt Nam. Khi đó, tầm quan sát của người lái sẽ bị giảm đáng kể dẫn đến nguy cơ mất an toàn khi lái xe. A/ Theo em, chất gì bám đã bám lên mặt kính ô tô làm mờ kính? a. Carbon dioxide b. Hơi nước c. Không khí d. Nước mưa B/ Làm thế nào để khắc phục hiện tượng kính ô tô bị mờ? a. Lau kính thường xuyên b. Cân bằng nhiệt độ trong và ngoài xe. c. Đóng kính cửa xe. d. Tăng nhiệt độ trong xe. III. TỰ LUẬN: 1. Tại sao kem lại tan chảy khi đưa ra ngoài tủ lạnh? 2. Tại sao cửa kính trong nhà tắm bị đọng nước sau khi ta tắm bằng nước ấm? 3. Khi đun sôi nước, em quan sát thấy có hiện tượng gì trong nồi thủy tinh?

1 câu trả lời

Đáp án :

Câu 1 :

- B . Sắt để lâu trong môi trường không khí bị gỉ .

Câu 2 :

- D . Cháy được trong oxygen sinh ra khí carbon dioxide và nước .

Câu 3 :

- A . Nhiệt độ sôi .

Câu 4 :

- B . Nước bám trên lá cây vào buổi sáng sớm .

Câu 5 :
- C . Cho viên đá vôi (calcium carbonate) vào dung dịch hydrochloric acid thì nó bị tan dần ra .

Câu 6 :

A/

- B . Hơi nước .

B/ 

- A . Lau kính thường xuyên .

III . Tự luận :

1 . Tại sao kem lại tan chảy khi đưa ra ngoài tủ lạnh ?

- Vì cây kem đã bị đông lạnh tạo nên một hỗn hợp đông lạnh , khi đưa ra ngoaofi nhệt độ trở nên nóng hơn ở trong tủ lạnh , khiến cây kém bị tan ra .

2 . Tại sao cửa kính trong nhà tắm bị đọng nước sau khi ta tắm bằng nước ấm ?

- Vì có thể nhiệt độ ở ngoài lạnh , nên khi tắm nước ấm sẽ bị bay hơi và đọng nước .

3 . Khi đun sôi nước , em quan sát thấy có hiện tượng gì trong nồi thuỷ tinh ?

- Em thấy trong nồi thuỷ tinh , nước raast nóng và bay hơi lên nắp nồi .

giải thích :

sự nóng chảy → sự bay hơi → sự ngưng tụ .