II. Bài tập. Câu 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 bắt đàu từ lĩnh vực: A. Công nghiệp nặng.B. Tài chính ngân hàng.C. Sản xuất hàng hoá.D. Nông nghiệp. Câu 2. Người đã thực hiện chính sách "Kinh tế mới" và đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là: A. Tru-man. B. Ru-do-ven C. Ai-xen-hao .D. Hu-vơ. Câu 3. Đạo luật quan trọng nhất trong chính sách mới là: A. Đạo luật ngân hàng.B. Đạo luật phục hưng công nghiệp. C. Đạo luật điều chỉnh nông nghiệp.D. Đạo luật chính trị xã hội. Câu 4. Mĩ chính thức công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào: A. Tháng 7/1995.B. Tháng 10/2000.C. Tháng 11/1929.D. Tháng 10/1917. Câu 5. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929- 1933 là do: A. Các nước Tư bản không quản lí, điều tiết nền sản xuất. B. Sản xuát một cách ồ ạt, chạy theo lợi nhuận trong những năm 1924-1929 dẫn đến cung vượt qua cầu. C. Người dan không dủ tiền mua hàng hoá. D. Tác động của cao trào cách mạng thế giớ 1918-1923. Câu 6. Hậu nghiêm trong nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929- 1933 là: A. Hàng trục triệu người trên thế giới thất nghiệp. B. Nhiều người bị phá sản,mất hết tiền bạc và nhà cửa. C. Sự xuất hiện của chủ nghĩa Phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới 2. D. Lạm phát trở nên phi mã, nhà nước không thể điều tiết được. Câu 7. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) đã hình thành 2 khối đế quốc đối lập nhau là: A. Mĩ – Anh –Đức và Nhật-Ý- Pháp.B. Mĩ –Ý- Nhật và Anh- Pháp –Đức C. Mĩ –Anh – Pháp và Đức-Ý- Nhật.D. Đức-Áo-Hung-Ý và Anh-Pháp-Nga. Câu 8. Điểm nổi bật nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Phong trào diễn ra sôi nổi với nhiều hình thức phong phú. B. Lan rộng khắp các quốc gia. C. Phong trào dân chủ tư sản phát triển. D. Giai cấp vô sản trưởng thành tham gia lãnh đạo cách mạng, Đảng cộng sản một số nước ra đời.

2 câu trả lời

Câu 1.B

Câu 2.B

Câu 3 .B

Câu 4.A

Câu 5.B

Câu 6.C 

Câu 7.C

Câu 8.D

1. B

2. B

3. B

4. A

5. B

6. B

7. C

8. A

Câu hỏi trong lớp Xem thêm