I) 100kg nước ở 20 độ C thì có thể tích là 100 lít a) Tính khối lượng riêng của nước ở 20 độ C b) Biết 1 lít nước nóng từ 20g lên 90 độ C nở thêm 30 cm khối. Tính khối lượng riêng của nước ở 90 độ C II) Một quả cầu bằng sắt bị kẹt trong một vòng tròn bằng nhôm. Nếu ta mang nhúng cả quả cầu và vòng tròn vào chậu nước nóng thì ta có lấy được quả cầu ra không? Vì sao? III) Ở 0 độ C một quả cầu bằng sắt và một quả cầu bằng đồng cùng thể tích 1000 cm khối. Khi nung nóng hai quả cầu lên 50 độ C thì quả cầu bằng sắt cóa thể tích 1001,8 cm khối, quả cầu bằng đồng có thể tích 1002,5 cm khối. Tính độ tăng thể tích của mỗi quả cầu. Qủa cầu nào giãn nở vì nhiệt nhiều hơn?

1 câu trả lời

I)

a/ 1 lít =0,001m^3

Khối lượng riêng của nước ở 20 độ C:

100 : 0,001=100000(kg/m^3)

b/ 30 cm^3=0,00003 m^3

Thể tích của nước ở 90 độ C:

0,001+0,00003=0,00103( m^3)

Khối lượng riêng của nước ở 90 độ C:

100 : 0,00103=97087,37864(kg/m^3)

II)

Một quả cầu bằng sắt bị kẹt trong một vòng tròn bằng nhôm. Nếu ta mang nhúng cả quả cầu và vòng tròn vào chậu nước nóng thì ta có thể lấy được quả cầu bằng sắt ra vì sắt giãn nở vì nhiệt ít hơn nhôm.

III)

Độ tăng thể tích của quả cầu bằng sắt:

1001,8-1000=1,8(cm^3)

Độ tăng thể tích của quả cầu bằng đồng:

1002,5-1000=2,5(cm^3)

Vậy quả cầu bằng đồng giãn nở vì nhiệt nhiều hơn quả cầu bằng sắt.