2 câu trả lời
Cho mk ctlhn nhé!
Hải đảo Việt Nam có thể phân thành đảo ven bờ và đảo xa bờ. Thống kê của Lê Đức An (1996) cho ra có 2.773 đảo ven bờ với tổng diện tích là 1.720,8754 km² và phân bố chủ yếu ở ven bờ biển vùng Đông Bắc (2.321 đảo). Trong khi đó, quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là hai quần đảo xa bờ. Theo thống kê sơ bộ của Lê Đức An (1999), hai quần đảo này chỉ có 41 đảo (đảo san hô/cồn san hô) nhưng có 331 rạn san hô và 16 bãi ngầm.
Quần đảo:
Quần đảo là một dãy, chuỗi hoặc một nhóm đảo nằm gần nhau. Điều 46 của Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển định nghĩa: ""Quần đảo" là một tổng thể các đảo, kể cả các bộ phận của các đảo, các vùng nước tiếp liền và các thành phần tự nhiên khác có liên quan với nhau đến mức tạo thành về thực chất một thể thống nhất về địa lý, kinh tế và chính trị, hay được coi như thế về mặt lịch sử
Các quần đảo thường có ở các biển hở, thông với đại dương. Quần đảo có thể nằm sát đất liền tuy vậy không nhiều bằng các quần đảo ngoài khơi. Các quần đảo hình thành chủ yếu do hoạt động núi lửa, nằm dọc theo các lằn đáy biển trồi lên bởi hoạt động của vỏ Trái Đất hoặc các vùng biển có các dòng nham thạch sát dưới vỏ này. Rất nhiều quần đảo vẫn đang trong quá trình thay đổi do bào mòn hoặc bồi đắp.
đảo
Đảo hay hòn đảo là phần đất được bao quanh hoàn toàn bởi nước nhưng không phải là lục địa; tuy vậy, không có kích thước chuẩn nào để phân biệt giữa đảo và lục địa.