Hãy viết âm hình tiết tấu của bài: Ngày đầu tiên đi học

1 câu trả lời

  1. HỌC HÁT: BÀI NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC Lời thơ: Viễn Phương I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Hiểu biết về nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện và bài hát Ngày đầu tiên đi học để tập hát nhịp nhàng, tha thiết đúng với tính chất của nhịp 3 . 4 - Hát đúng giai điệu, thể hiện được tình cảm 2- Kỹ năng: nhẹ nhàng, tha thiết. - Hát kết hợp đánh nhịp hát đúng vào 3 4 trọng âm. - Qua nội dung lời ca của bài hát giúp Hs nhớ 3- Thái độ: về kỷ niệm đáng yêu của thời thơ ấu khi ngày đầu tiên đến trường. II. CHUẨN BỊ:
  2. 1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 6. - Nhạc sĩ Việt Nam hiện đại - NXB Hà Nội 1997 2- Đồ dùng dạy học: - Đàn Organ, bảng phụ, thanh phách, + Giáo viên: băng nhạc, máy hát, - Sách giáo khoa Âm nhạc 6. + Học sinh: 1- Em hãy nêu ý nghĩa tính chất của 3. Kiểm tra bài cũ: nhịp ? Cách đánh nhịp ? 3 3 4 4 2- So sánh nhịp và nhịp ? 2 3 4 4 III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
  3. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Cho Hs nghe bài hát - Lắng2g nghe và Nội dung 1: Hổng dám đâu cảm nhận nhớ tên bài Tìm hiểu bài hát 1- Tác giả:
  4. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG Nguyễn Ngọc - Ai là tác giả của bài - Ns Nguyễn Ngọc Thiện sinh năm này ? Thiện 1955, là nhạc sĩ - Giới thiệu về Ns - Lắng nghe và ghi đồng thời là bác Nguyễn Ngọc Thiện, chép sĩ tại Viện Răng sáng tác nhiều nhưng - Hàm - Mặt Tp đến năm 1975 mới Hồ Chí Minh. được công chúng biết - Tác phẩm: Ơi đến, đặc biệt là các ca cuộc sống mến khúc: Ơi cuộc sống thương, Cô bé mến thương, Cô bé dỗi dỗi hờn, Hổng hờn, Hổng dám đâu,... dám đâu, Kỷ đã từng là thành viên niệm mùa hè,... nhạc trong nhóm "Những người bạn", hiện là bác sĩ tại Viện Răng - Hàm - Mặt Tp Hồ Chí Minh
  5. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Cho Hs đọc lời ca - Đọc lời ca 2- Bài hát: bài hát Bài hát diễn tả - Em có cảm nhận gì - Nêu cảm xúc của cảnh lần đầu khi nghe lời ca của bài bản thân. cắp tiên sách hát? đến trường là - Theo em bài hát nói - Gợi lên tình cảm những kỷ niệm lên điều gì? bâng khuâng, xao không thể nào xuyến,... về những quên của thời kỷ niệm bâng gì? thơ ấu. khuâng không thể nào quên của thời thơ ấu. - Lắng nghe và cảm 2: - Cho Hs nghe bài hát Nội dung thụ Học hát - Bài hát viết ở nhịp - Nhịp có tính chất 3 4 mấy? Tính chất của nhịp uyển nhàng,
  6. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG loại nhịp đó? chuyển - Mở đầu bài hát có - Nhịp đầu bị thiếu 2 điều gì đặc biệt? phách  ô nhịp lấy đà - Hãy phân tích tiết - Bài hát được xây 3 tấu của bài? dựng trên 1 âm hình 4 tiết tấu - Nêu các từ ngân dài - 3 phách: tha; 5 2 phách, 3 phách, 2,5 phách: về dấu lặng: nghỉ 2 phách (2 lặng phách? đen) - Cho Hs khởi động - Khởi động giọng giọng theo đàn - Đàn từng câu ngắn - Tập hát từng câu
  7. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG cho Hs tập ngắn theo đàn - Cho hs hát tồn bài - Hát tồn bài theo theo đàn đàn - Cho Hs hát kết hợp - Hát tồn bài theo đàn kết hợp đánh đánh nhịp 3 4 nhịp 3 4 - Chia nhóm luyện tập - Từng nhóm, tổ hát + đánh nhịp Gọi 1 Hs chỉ huy - cả - Cá nhân chỉ huy, lớp hát cho cả lớp hát (lưu ý cách hiệu vào bài) - Chỉ huy cho Hs hát - Hát tồn bài theo tay tồn bài chỉ huy của GV * Đánh giá kết quả học tập: - Thể hiện đúng sắc thái bài hát: nhẹ nhàng, tha thiết kết hợp ôn luyện cách đánh nhịp mềm mại. 3 4
  8. - Một số Hs hát chưa thật sự chuẩn xác xác từ có âm hoa mĩ. IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu bài hát 1- Bài vừa học: - Tập hát kết hợp đánh nhịp 3 4 - Trả lời câu hỏi số 2 trang 46 SGK. - Phân tích cao độ, trường độ và tiết tấu 2- Bài sắp học: bài TĐN số 7. - Tìm hiểu câu hỏi số 1 trang 47 SGK. V. RÚT KINH NGHIỆM: - Lưu ý cho Hs những từ có nốt hoa mĩ, cho Hs hát nhiều lần cho chuẩn xác. Xuất hiện: yêu cầu Hs nghỉ 2 phách. -