2 câu trả lời
1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ.
a. Đất liền: diện tích 331.212 km2
- Lãnh thổ Việt Nam nằm hoàn toàn ở bán cầu Bắc và Đông.
- Tiếp giáp:
+ Điểm cực Bắc : vĩ độ 23023’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang,
+ Điểm cực Nam : vĩ độ 80 34’B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.
+ Điểm cực Tây : kinh độ 102009’Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.
+ Điểm cực Đông : kinh độ 1090 24’Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.
- Nằm trong khu vực múi giờ số 7.
- Nằm hoàn toàn trong khu vực nhiệt đới.
b. Phần biển:
- Diện tích trên 1 triệu km2 trên biển Đông.
- Có 2 quần đảo lớn là: Hoàng Sa và Trường Sa.
c. Đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên:
- Vị trí nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.
- Nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
- Cầu nối giữa đất liền – đại dương, giữa lục địa và hải đảo, giữa các đại dương lớn.
- Nằm trong khu vực gió mùa và nơi di cư của các luồng sinh vật.
1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ.
– Đất liền: diện tích 331.212 km2
+Điểm cực Bắc : vĩ độ 23 độ 23’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang,
+Điểm cực Nam : vĩ độ 8 độ 34’B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.
+Điểm cực Tây : kinh độ 102 độ 09’Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.
+Điểm cực Đông : kinh độ 109 độ 24’Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.
– Phần biển: Diện tích trên 1 triệu km2
Có 2 quần đảo lớn là: Hoàng Sa và Trường Sa.
– Đặc điểm của vị trí địa lý Việt Nam về mặt tự nhiên:
+ Nước ta nằm hoàn toàn trong vòng đai nội chí tuyến bán cầu Bắc.
+ Trung tâm khu vực gió mùa Đông Nam Á
+ Cầu nối giữa đất liền và hải đảo.
+ Tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.