Giups em vưới ạ e đag cần gấp Câu 23: Nếu đánh giá, nhận xét một con người mà ta chỉ că cứ vào những sai lầm, khuyết điểm của họ thì đó là sự đánh giá theo phương án nào dưới đây? A. Thế giới quan duy tâm. B. Phương pháp luận siêu hình. C. Thế giới quan duy vật. D. Phương pháp luận biện chứng. Câu 24: Thế giới vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình thông qua phương án nào dưới đây? A. các sự vật hiện tượng. B. Các dạng tồn tại cụ thể. C. Các sự vật hiện tượng cụ thể. D. vận động. Câu 25: Thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 dẫn đến sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là ví dụ cho hình thức vận động nào dưới đây? A. Vận động hóa học. B. Vận động cơ học. C. Vận động xã hội. D. Vận động vật lý. Câu 26: Những sự vật, hiện tượng nào sau đây được coi là hai mặt đối lập của mâu thuẫn? A. Cao và thấp. B. Đồng hóa và dị hóa. C. Dài và ngắn. D. Tròn và méo. Câu 27: Câu thơ: “Trải Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập” (Bình Ngô đại cáo) là hình thức vận động nào? A. Vận động sinh học. B. Vận động xã hội. C. Vận động hóa học. D. Vận động cơ học. Câu 28: Khuynh hướng tất yếu của quá trình phát triển là A. cái sau thay thế cái trước. B. cái không mới thay thế cái cũ. C. cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu. D. cái có sau thay thế cái có trước. Câu 29: Đối với sự vận động, phát triển của các sự vật hiện tượng, mâu thuẫn chính là A. nguồn gốc. B. khuynh hướng tất yếu. C. động cơ. D. nguyên nhân kìm hãm. Câu 30: Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống được gọi là gì?. A. Nhân sinh quan. B. Phương pháp. C. Phương pháp luận. D. Thế giới quan. Câu 31: Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi là ví dụ tiêu tiểu cho phương pháp luận nào dưới đây? A. Duy vật. B. Biện chứng. C. Siêu hình. D. Duy tâm Câu 32: Nếu xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau, luôn vận động và phát triển không ngừng là phương pháp luận A. biện chứng. B. duy vật. C. siêu hình. D. duy tâm Câu 33: Trong mâu thuẫn, các mặt đối lập được coi là đấu tranh với nhau khi chúng A. tác động bài trừ, gạt bỏ lẫn nhau. B. đối đầu với nhau. C. tương tác với nhau. D. xung đột, triệt tiêu nhau. Câu 34: Theo Triết học Mác – Lê nin, mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập A. thống nhất với nhau. B. vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau. C. triệt tiêu nhau. D. đấu tranh với nhau. Câu 35: Các mặt đối lập được coi là thống nhất khi chúng A. liên hệ gắn bó, làm tiền đề tồn tại cho nhau B. cùng tồn tại trong một sự vật C. liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau. D. hợp lại thành một khối. Câu 36: Ma sát sinh ra nhiệt là ví dụ cho hình thức vận động nào dưới đây? A. Vận động xã hội. B. Vận động sinh học. C. Vận động cơ học. D. Vận động vật lý. Câu 37: Câu nói: «Không ai tắm hai lần trên một cùng dòng sông » (Hê-ra-clít) là ví dụ tiêu biểu cho phương án nào dưới đây? A. Phương pháp luận siêu hình. B. Phương pháp luận biện chứng. C. Thế giới quan duy vật. D. Thế giới quan duy tâm Câu 38: Khẳng định: «Vật chất có trước, quyết định ý thức; con người có khả năng nhận thức » là quan điểm của thế giới quan nào dưới đây? A. duy vật. B. tôn giáo. C. duy tâm. D. thần thoại. Câu 39: Quan điểm: coi cơ thể con người giống như các bộ phận của một cỗ máy (T. Hốp-xơ, 1588-1679) là ví dụ cho phương án nào dưới đây? A. Phương pháp luận siêu hình. B. Phương pháp luận biện chứng. C. Thế giới quan duy vật. D. Thế giới quan duy tâm. Câu 40: Đối với các sự vật hiện tượng, vận động được coi là A. khuynh hướng tất yếu. B. cách thức phát triển. C. hình thức phổ biến. D. phương thức tồn tại.

2 câu trả lời

23.D

24. D

25.C

26.B

27.B

28C

29A

30.D

31.C

32.A

33.A

34.A

35.A

36.D

37.B

38.A

39.A

40.D

Bạn TK! 

23.D

24. D

25.C

26.B

27.B

28C

29A

30.D

31.C

32.A

33.A

34.A

35.A

36.D

37.B

38.A

39.A

40.D

@hathithu3