Giữa hai nhan đề: "Nhớ Tây Tiến" và "Tây Tiến" thì nhan đề nào hay hơn? Vì sao?
2 câu trả lời
– Khẳng định việc đổi tên không phải là ngẫu nhiên mà là dụng ý nghệ thuật của Quang Dũng.
– Nhớ Tây Tiến: + Cái được: nói được cảm xúc chủ đạo của bài thơ là nỗi nhớ
+ Cái mất: Lỡ mạch thơ, ủy mị, không phù hợp
– Tây Tiến: + Cô đọng, hàm xúc
+ Rắn rỏi, hào hùng gợi ra được hình tượng trong tâm (Tây Bắc, Tây Tiến)
+ Tên bài thơ giống như tên một khúc hành quân.
tây tiến hay hơn nha
- Lúc đầu, nhà thơ đặt là "Nhớ Tây Tiến" nhưng sau đó đổi thành hai chữ ngắn gọn: Tây Tiến vì:
+ Nhan đề "Tây Tiến" hàm súc, cô đọng nhưng vẫn mang đủ giá trị của bài thơ.
+ Nếu để tên là "Nhớ Tây Tiến" thì ý thơ đã bị lộ ra hết, sẽ không hay và nhan đề này trong hoàn cảnh lúc bấy giờ cũng bị coi là ủy mị, thiếu tinh thần mạnh mẽ.
=> "Tây Tiến" vừa ngắn gọn, vừa thể hiện sự mạnh mẽ, không nói nhớ mà lại chất chứa nỗi nhớ. Đó mới là ý hay của làm thơ.