2 câu trả lời
Sau khi xương bị gãy, màng xương ở bề mặt chất kích thích trở nên năng động, hưng phấn, nhanh chóng điều tiết chất dinh dưỡng ở các bộ phận của cơ thể tập trung lại chỗ bị thương. Nó liên tục sản sinh ra tế bào xương mới, gắn liền bộ phận bị gãy lại với nhau. Xương mới dần dần lấp đầy chỗ trống từ ngoài vào trong. Lúc này, xương đã hoàn toàn được nối lại.
Đáp án:Đây là hiện tượng cấu trúc lại sự liên tục của vỏ xương cứng. Kiểu liền xương này yêu cầu sự cố định ổ gãy phải vững chắc nên thường gặp trong các trường hợp liền xương sau kết hợp xương. Tại khu vực hai đầu xương gãy, các mạch máu nhỏ sẽ hình thành và các tế bào có nguồn gốc trung mô xuất hiện sẽ biệt hóa thành các tạo cốt bào. Tại vị trí đầu các xương gãy sẽ xuất hiện hiện tượng tiêu xương sinh lý và sau đó là hình thành cầu xương trực tiếp qua khoảng trống giữa hai đầu xương. Sự liền xương này còn gọi là hiện tượng “lấp khoảng trống”(Gap healing). Khi quá trình liền xương hình thành, sự hình thành can xương bên ngoài xảy ra rất ít và ổ gãy hầu như bị thay thế bởi cầu can trực tiếp mới.
Giải thích các bước giải: