** Giải thích : - Tại sao người ta làm mũi kim thì nhọn còn khi làm chân ghế thì không nhọn ? - Tại sao khi lưỡi dao được mài sắc bén thì ta cắt rau củ quả sẽ dễ dàng hơn ? - Khi xây dựng các con đê ven sông, ven biển để ngăn lũ, người ta phải làm phần chân đê thật rộng, lớn hơn cả phần thân đê và đỉnh đê để giúp đê có sức chịu đựng với nước lũ . Vì sao phần chân đê phải làm như vậy ? Giúp em bài này vs

2 câu trả lời

1/ – Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất, nên dễ dàng đâm xuyên qua vải

– Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, đế suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy.

2/ vì khi lưỡi dao được mài sắt bén => tiết diện của dao nhỏ hơn => áp suất của dao tác dụng lên bề mặt rau củ với ct p=FS

=> cắt rau củ dễ dàng hơn 

3/ Vì càng xuống sâu trong nước, áp suất do nước gây ra càng mạnh. Bề ngang chân đê phải rộng hơn để thân đê có thể chịu được áp lực rất lớn của nước.

        Đây nha bn

                                     CHÚC BẠN HỌC TỐT !

vote 5 sao và ctrlhn cho mik nha:> 



1)
– Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất, nên dễ dàng đâm xuyên qua vải

– Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, đế suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy.
2)
- Khi lưỡi dao được mài sắt bén => tiết diện của dao nhỏ hơn => áp suất của dao tác dụng lên bề mặt rau củ.
3)
- Càng xuống sâu trong nước, áp suất do nước gây ra càng mạnh. Bề ngang chân đê phải rộng hơn để thân đê có thể chịu được áp lực rất lớn của nước.