Giải thích ở tư sản Pháp nhiều giai cấp lên cầm quyền
2 câu trả lời
Trước cách mạng, Pháp là một nước quân chủ chuyên chế. Nhà vua nằm mọi quyền hành. Nông dân cày cấy phải nộp tô thuế cho quý tộc, địa chủ
- Xã hội phong kiến Pháp phân thành 3 đẳng cấp : Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba.
- Đẳng cấp Quý tộc nắm giữ những chức vụ cao trong bộ máy hành chính, quân đội. Tăng lữ và Quý tộc là những đẳng cấp được hưởng mọi đặc quyền kinh tế nhưng không phải đóng thuế cho nhà vua.
- Đẳng cấp thứ ba gồm nhiều giai cấp và tầng lớp : tư sản, nông dân, bình dân thành thị. Họ không có quyền lợi chính trị. Nông dân chiếm 90% dân số ( khoảng 24 triệu người), là giai cấp nghèo khổ nhất vì không có ruộng đất, bị nhiều tầng lớp áp bức bóc lột. Tư sản đứng đầu. Đẳng cấp thứ ba, có thế lực kinh tế, song không có quyền lực chính
Trước cách mạng,Pháp nằm trong chế độ quân chủ chuyên chế.Nhiều giai cấp nên cầm quyền,họ ăn trên sức của người khác.Xã hội Pháp chia thành 3 đẳng cấp.
+Tăng lữ và Quý tộc được hưởng nhiều khoan hồng của vua chúa,họ không phải đóng thuế chỉ việc vắt cạn sức lao động của người khác.
+Đẳng cấp thứ ba phải chịu mọi sự áp bức nặng nề đến từ các giai cấp cao hơn.Họ có thế lực về kinh tế nhưng lại không có quyền lực về chính trị.