Thương nghiệp được mở rộng như thế nào? Vì sao? Tại sao thời Lê Sơ ngoại thương lại bị thu hẹp dần?

2 câu trả lời

Nhà Hậu Lê đã có chính sách hạn chế ngoại thương, một phần lý do xuất phát từ nhu cầu tự vệ để ngăn ngừa do thám của nước ngoài và mặt khác do tư tưởng trọng nông, muốn gắn chặt người dân với đồng ruộng, không cho người dân rời đồng ruộng và quê hương đi buôn bán. Chính vì vậy, triều đình đã có nhiều biện pháp kiểm soát ngoại thương chặt chẽ, nhất là với hoạt động của tư nhân.

Sự ngăn cấm khắt khe của triều đình khiến ngoại thương phát triển rất kém. Thuyền buôn các nước vào thưa thớt, các chợ miền biên như Kỳ Lừa (Lạng Sơn), Móng Cái, Vạn Ninh, Vân Đồn (An Bang)… suy giảm dần. Năm 1467, thuyền buôn Xiêm La đến Vân Đồn dâng biểu bằng vàng lá và hiến sản vật quý để xin thông thương nhưng bị vua Lê Thánh Tông từ chối.

Chính sách nghiêm ngặt đó là trở lực kìm hãm sự phát triển kinh tế hàng hoá, làm cho quá trình tách rời thủ công nghiệp ra khỏi nông nghiệp và quá trình phát triển của các đô thị rất khó khăn

$-^{}$ Thương nghiệp phát triển các nghành thủ công gia tăng, nhiều làng chợ ở khắp nới, họp hành nhiều trung tâm thương mại, giao dịch lớn, hợp tác nhiều quốc gia,...

$-^{}$ Vì: Một phần từ việc ngăn ngừa do thám của Nước Ngoài, các nước buôn bán suy giảm dần, chính sách nghiêm ngặt và sự kìm hãm của một số nền kinh tế, hàng hóa, phát triển đô thị khó khăn, bị cản trở.

$\text{# TD}$