giải hết lịch sử bài 8, trang 41-45.

2 câu trả lời

Sách Chân trời sáng tạo 

1 . Điều kiện tự nhiên : 

Điều kiện tự nhiên của vùng Lưu vực sông Ấn, sông Hằng ảnh hưởng đến sự hình thành của văn minh Ấn Độ:

Ba mặt giáp biển, nằm trên trục đường biển từ tây sang đông

Phía bắc được bao bọc bởi dãy núi Hi-ma-lay-a 

Dãy Vin-di-a vùng Trung Ấn chia đia hình Ấn Độ thành hai khu vực: Bắc Ấn và Nam Ấn

Ở sông Ấn chịu khí hậu khô nóng, mưa ít do tác động của sa mạc

Ở lưu vực sông Hằng đất đai màu mỡ, mưa nhiều do sự tác động của gió mùa và không có sa mạc

Sông Ấn chảy qua những quốc gia ngày nay như:  Pa-ki-xtan, Ấn Độ

2 . Xã hội Ấn Độ cổ đại :

- Chế độ đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại được phân chia dựa trên những cơ sở : sự phân biệt về chủng tộc (người Đra-vi-a và người A-ry-a).

- Đẳng cấp Brahman (Tăng lữ - quý tộc) là đẳng cấp có vị thế cao nhất.

- Đẳng cấp Sudra là đẳng cấp có vị thế thấp nhất.

3 . Những thành tựu văn hóa tiêu biểu : 

* Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại:

- Lĩnh vực tôn giáo, tín ngưỡng:

+ Ấn Độ là nơi khởi phát của nhiều tôn giáo, như: Phật Giáo, Ấn Độ giáo; Jaina giáo…

+ Hai tôn giáo có ảnh hưởng lớn nhất ở Ấn Độ là: Phật giáo và Ấn Độ giáo.

- Lĩnh vực chữ viết: Cư dân Ấn Độ sáng tạo ra chữ viết từ rất sớm, phổ biến nhất ở Ấn Độ cổ đại là chữ Phạn (San-krít).

- Lĩnh vực văn học: Ấn độ có một nền văn học phong phú, với nhiều thể loại, tiêu biểu nhất là sử thi, với 2 bộ sử thi nổi tiếng là: Mahabharata và Rammayana.

- Lịch pháp học: cư dân Ấn Độ đã biết làm ra lịch: chia 1 năm làm 12 tháng, mỗi tháng có 30 ngày, sau 5 năm có thêm 1 tháng nhuận.

- Khoa học tự nhiên

+ Toán học: sáng tạo ra các chữ số hiện nay đang sử dụng, trong đó quan trọng nhất là chữ số 0.

+ Y học: biết sử dụng thuốc tê, thuốc mê khi phẫu thuật, biết sử dụng thảo mộc trong chữa bệnh.

- Lĩnh vực kiến trúc:

+ Các công trình kiến trúc của Ấn Độ đều chịu ảnh hưởng của một tôn giáo nhất định.

+ Cư dân Ấn Độ xây dựng nhiều công trình kiến trúc đồ sộ, độc đáo, ví dụ: chùa hang A-gian-ta; cột đá A-sô-ca và đại bảo tháp San-chi…

- Phật giáo chủ trương tất cả mọi người đều bình đẳng.

- Ví dụ về phép toán có sử dụng thành tựu số 0 của Ấn Độ:

1 + 0 = 1

                                  LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG : 

1 . - Vùng Bắc Ấn là đồng bằng sông Ấn và sông Hằng, có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất (đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, khí hậu ôn hòa…). Trong khi đó, ở vùng Nam Ấn địa hình chủ yếu là núi, cao nguyênk khí hậu khô nóng, ít mưa… do đó, cư dân Ấn Độ cổ đại sinh sống nhiều ở vùng Bắc Ấn.

2 .

- Cư dân trong xã hội được phân chia thành 4 đẳng cấp với những quyền lợi và nghĩa vụ khác nhau:

+ Đẳng cấp Brama (tăng lữ - quý tộc): đây là đẳng cấp cao nhất.

+ Đẳng cấp Ksatria (vương công – võ sĩ): đây là đẳng cấp có vị trí cao thứ hai trong xã hội.

+ Đẳng cấp Vaisia (nông dân, thợ thủ công; thương nhân) đây là đẳng cấp cao thứ ba trong xã hội.

+ Đẳng cấp Suđra là những người thấp kém nhất trong xã hội; họ phải phục tùng không điều kiện cho 3 đẳng cấp trên (Brama, Ksatria và Vaisia).

- Quan hệ giữa các đẳng cấp trong đời sống thường nhật được luật pháp quy định rất chặt chẽ:

+ Những người khác đẳng cấp không được kết hôn với nhau.

+ Những người thuộc đẳng cấp dưới buộc phải tôn kính và phục tùng không điều kiện những người thuộc đẳng cấp trên.

3 . 

* Ảnh hưởng của Phật giáo đến văn hóa Việt Nam

Thông qua hoạt động truyền giáo và thương mại của các nhà sư và thương nhân Ấn Độ, Phật giáo đã được du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ đầu công nguyên. 

- Có thể nói, ảnh hưởng của Phật giáo đối với đời sống văn hóa – xã hội Việt Nam là khá toàn diện và sâu sắc:

+ Đạo phật với các thuyết luân hồi, nghiệp báo, nhân quả... có tác dụng duy trì trật tự xã hội, giáo dục đạo đức, điều chỉnh những hành vi ứng xử của con người trong các mối quan hệ xã hội (ví dụ: Dù xây chín bậc phù đồ / Không bằng làm phúc cứu cho một người; Ở hiền thì lại gặp lành / Những người nhân đức trời dành phúc cho….)

Phật giáo có tác động lớn, góp phúc đẩy sự phát triển của văn hóa Việt Nam trên nhiều lĩnh vực: kiến trúc, điêu khắc, văn học, giáo dục... (Ví dụ: chùa Một cột; chùa Dâu; tượng phật Quan âm nhgìn mắt, nghìn tay; giáo lý Phật giáo thấm nhuần trong văn học dân gian của Việt Nam…).

Phật giáo khi xâm nhập vào Việt Nam không tồn tại một cách thuần khiết, mà có sự hòa hợp, dung nạp với các yếu tố văn hóa của tín ngưỡng bản địa. Ví dụ: trong các ngôi chùa ở miền Bắc Việt Nam không chỉ thờ phụng các vị Phật, Bồ tát cũng như các vị hộ trì Phập pháp, mà còn thờ nhiều vị thần/ thánh của các tôn giáo/ tín ngưỡng khác, như: thờ Mẫu; thờ Đức Thánh Trần…

Sách Chân trời sáng tạo 

1 . Điều kiện tự nhiên : 

Điều kiện tự nhiên của vùng Lưu vực sông Ấn, sông Hằng ảnh hưởng đến sự hình thành của văn minh Ấn Độ:

Ba mặt giáp biển, nằm trên trục đường biển từ tây sang đông

Phía bắc được bao bọc bởi dãy núi Hi-ma-lay-a 

Dãy Vin-di-a vùng Trung Ấn chia đia hình Ấn Độ thành hai khu vực: Bắc Ấn và Nam Ấn

Ở sông Ấn chịu khí hậu khô nóng, mưa ít do tác động của sa mạc

Ở lưu vực sông Hằng đất đai màu mỡ, mưa nhiều do sự tác động của gió mùa và không có sa mạc

Sông Ấn chảy qua những quốc gia ngày nay như:  Pa-ki-xtan, Ấn Độ

2 . Xã hội Ấn Độ cổ đại :

- Chế độ đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại được phân chia dựa trên những cơ sở : sự phân biệt về chủng tộc (người Đra-vi-a và người A-ry-a).

- Đẳng cấp Brahman (Tăng lữ - quý tộc) là đẳng cấp có vị thế cao nhất.

- Đẳng cấp Sudra là đẳng cấp có vị thế thấp nhất.

3 . Những thành tựu văn hóa tiêu biểu : 

* Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại:

- Lĩnh vực tôn giáo, tín ngưỡng:

+ Ấn Độ là nơi khởi phát của nhiều tôn giáo, như: Phật Giáo, Ấn Độ giáo; Jaina giáo…

+ Hai tôn giáo có ảnh hưởng lớn nhất ở Ấn Độ là: Phật giáo và Ấn Độ giáo.

- Lĩnh vực chữ viết: Cư dân Ấn Độ sáng tạo ra chữ viết từ rất sớm, phổ biến nhất ở Ấn Độ cổ đại là chữ Phạn (San-krít).

- Lĩnh vực văn học: Ấn độ có một nền văn học phong phú, với nhiều thể loại, tiêu biểu nhất là sử thi, với 2 bộ sử thi nổi tiếng là: Mahabharata và Rammayana.

- Lịch pháp học: cư dân Ấn Độ đã biết làm ra lịch: chia 1 năm làm 12 tháng, mỗi tháng có 30 ngày, sau 5 năm có thêm 1 tháng nhuận.

- Khoa học tự nhiên

+ Toán học: sáng tạo ra các chữ số hiện nay đang sử dụng, trong đó quan trọng nhất là chữ số 0.

+ Y học: biết sử dụng thuốc tê, thuốc mê khi phẫu thuật, biết sử dụng thảo mộc trong chữa bệnh.

- Lĩnh vực kiến trúc:

+ Các công trình kiến trúc của Ấn Độ đều chịu ảnh hưởng của một tôn giáo nhất định.

+ Cư dân Ấn Độ xây dựng nhiều công trình kiến trúc đồ sộ, độc đáo, ví dụ: chùa hang A-gian-ta; cột đá A-sô-ca và đại bảo tháp San-chi…

- Phật giáo chủ trương tất cả mọi người đều bình đẳng.

- Ví dụ về phép toán có sử dụng thành tựu số 0 của Ấn Độ:

1 + 0 = 1

                                  LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG : 

1 . - Vùng Bắc Ấn là đồng bằng sông Ấn và sông Hằng, có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất (đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, khí hậu ôn hòa…). Trong khi đó, ở vùng Nam Ấn địa hình chủ yếu là núi, cao nguyênk khí hậu khô nóng, ít mưa… do đó, cư dân Ấn Độ cổ đại sinh sống nhiều ở vùng Bắc Ấn.

2 .

- Cư dân trong xã hội được phân chia thành 4 đẳng cấp với những quyền lợi và nghĩa vụ khác nhau:

+ Đẳng cấp Brama (tăng lữ - quý tộc): đây là đẳng cấp cao nhất.

+ Đẳng cấp Ksatria (vương công – võ sĩ): đây là đẳng cấp có vị trí cao thứ hai trong xã hội.

+ Đẳng cấp Vaisia (nông dân, thợ thủ công; thương nhân) đây là đẳng cấp cao thứ ba trong xã hội.

+ Đẳng cấp Suđra là những người thấp kém nhất trong xã hội; họ phải phục tùng không điều kiện cho 3 đẳng cấp trên (Brama, Ksatria và Vaisia).

- Quan hệ giữa các đẳng cấp trong đời sống thường nhật được luật pháp quy định rất chặt chẽ:

+ Những người khác đẳng cấp không được kết hôn với nhau.

+ Những người thuộc đẳng cấp dưới buộc phải tôn kính và phục tùng không điều kiện những người thuộc đẳng cấp trên.

3 . 

* Ảnh hưởng của Phật giáo đến văn hóa Việt Nam

Thông qua hoạt động truyền giáo và thương mại của các nhà sư và thương nhân Ấn Độ, Phật giáo đã được du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ đầu công nguyên. 

- Có thể nói, ảnh hưởng của Phật giáo đối với đời sống văn hóa – xã hội Việt Nam là khá toàn diện và sâu sắc:

+ Đạo phật với các thuyết luân hồi, nghiệp báo, nhân quả... có tác dụng duy trì trật tự xã hội, giáo dục đạo đức, điều chỉnh những hành vi ứng xử của con người trong các mối quan hệ xã hội (ví dụ: Dù xây chín bậc phù đồ / Không bằng làm phúc cứu cho một người; Ở hiền thì lại gặp lành / Những người nhân đức trời dành phúc cho….)

Phật giáo có tác động lớn, góp phúc đẩy sự phát triển của văn hóa Việt Nam trên nhiều lĩnh vực: kiến trúc, điêu khắc, văn học, giáo dục... (Ví dụ: chùa Một cột; chùa Dâu; tượng phật Quan âm nhgìn mắt, nghìn tay; giáo lý Phật giáo thấm nhuần trong văn học dân gian của Việt Nam…).

Phật giáo khi xâm nhập vào Việt Nam không tồn tại một cách thuần khiết, mà có sự hòa hợp, dung nạp với các yếu tố văn hóa của tín ngưỡng bản địa. Ví dụ: trong các ngôi chùa ở miền Bắc Việt Nam không chỉ thờ phụng các vị Phật, Bồ tát cũng như các vị hộ trì Phập pháp, mà còn thờ nhiều vị thần/ thánh của các tôn giáo/ tín ngưỡng khác, như: thờ Mẫu; thờ Đức Thánh Trần…

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

I. Circle the correct one. “Too or Enough” 1) This car is too/enough old. We cannot go anywhere. 2) This book is too/enough thick for me to read. 3) That dress is cheap too/enough to buy. 4) This question is too/enough complicated to answer. 5) Everybody is too/enough excited about the holiday to focus on their work. 6) I can join that club. I’m young too/enough. 7) She can’t come with us to the bar. She’s too/enough young. 8) We have too/enough eggs to make a cake. 9) Do we have too/enough time to catch the bus? 10)This boy is too/enough noisy. I can’t study! 11)Mary’s room is too/enough dirty. Her mom is angry. 12)Tom is tall too/enough to join a basketball team. 13)This bag is too/enough heavy. I can’t carry it. II. Complete with “too” or “enough”. 1- She is clever ........................ to pass the test. 2- The skirt is ........................ long for you. 3- Kate is .......................young to drive a car. 4- There is ......................... meat in the fridge for the whole week. 5- I didn’t work hard ........................ to pass the exam. 6- We can’t buy the car because it is .......................expensive. 7- He can’t sleep because he drinks .......................much coffee. 8- Are you tall ...................... to reach that shelf? 9- They often take the bus to school because it’s ................... far to walk. 10- She isn’t fast ...................... to win the race. 11- There’s .......................food for everyone to eat. 12- She isn’t speaking clearly ................for me to understand. III. Complete the sentences with “too – enough” by using the words given. 1) I don’t want to eat that soup. It is _______________________. ( cold ) 2) She can’t come to party with us. She isn’t _______________________. ( old ) 3) They need much money. That car is _______________________ to buy. ( expensive ) 4) We don’t need to worry about the food. It is _______________________. (fresh ) 5) I missed the bus because I got up _______________________. ( late ) 6) I cannot buy that dress. It isn’t _______________________ for me to buy. ( cheap ) 7) I cannot climb that mountain. It is _______________________. ( high ) 8) You should help your sister. She is _______________________ to eat herself. (young) 9) It is _______________________ to see the way. ( foggy ) 10) He is _______________________ to win the race. ( fast ) 11) He is _______________________ to be the headmaster. ( qualified ) 12) Don’t want any help from him. He is _____________________ to help anyone. (rude) 13) The movie was _______________________. I couldn’t watch it. ( boring ) 14) Ben is _______________________ to solve the problems. He never studies. ( lazy ) 15) The questions were _______________________ to solve. ( difficult ) 16) Jeremy is _______________________ to talk people. ( shy ) 17) Ashley is _______________________ to pass the test. ( hardworking ) 18) I can’t wear this t-shirt. It is _______________________. ( small ) Giúp mk vs, tuy ns dài nhưg rấc cần sự giúp đỡ! Mk cần 2 bn lm ạ, bn nào có sức thì làm 2 bài, còn bn còn lại lm 1 bài a

4 lượt xem
1 đáp án
17 giờ trước