Giải giúp e với ạ 1) Tục ngữ Việt Nam có câu: “ Đi một ngày đàng học một sàng khôn” A) Câu tục ngữ trên đề cập đến vai trò nào của thực tiễn? B) Hãy lấy 2 ví dụ để chứng minh vai trò đó của thực tiễn trong cuộc sống? 2) Câu tục ngữ: “Rút dây động rừng” Thể hiện phương pháp luận nào? Vì sao?

2 câu trả lời

câu1

Câu tục ngữ mang ý nghĩa:

- Tri thức là vô hạn, con người phải không ngừng học hỏi để tiếp thu những kiến thức mới nhằm hoàn thiện bản thân.

- Việc học hỏi không chỉ dừng lại ở sách vở mà phải học hỏi trong cuộc sống, thông qua giao tiếp, trải nghiệm thực tế ở bên ngoài xã hội để từ đó mang lại tri thức, kinh nghiệm, kĩ năng,...

- Mỗi cá nhân cần luôn chú trọng đến việc ra ngoài hoạt động, mở rộng mối quan hệ giao tiếp, thăm thú các nơi để trải nghiệm để tăng sự hiểu biết, chắt lọc những gì tinh túy nhất để từ đó trở thành người hoàn thiện hơn.

Câu tục ngữ :”đi một ngày đàng học một sàng khôn “đề cập đến vai trò  Phương pháp luận của thực tiễn.

VD1: Người ta đã lấy con sinh vật như là ếch ra để thí nghiệm chứng minh.

VD2: Người ta tin rằng mưa là do mây làm nên.

câu 2:thuộc phương pháp luận biện chứng. 
Bởi vì các sự vật trong câu có sự ràng buộc với nhau trong sự phát triển và vận động không ngừng của chúng.

a. Thực tiển là cơ sở của nhận thức vì nó đã được thực tiễn kiểm nghiệm b. "Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng 10 chưa cười đã tối" thể hiện ngày đêm trong tháng 5 và tháng 10 trong năm "Chuồn chuồn bay thấp thi mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm" thể hiện đặc điểm nhân dạng thời tiết ---> tất cả để được ấp dụng vào thực tiễn và đã thành công 2. Thể hiện phương pháp luận biện chứng. Vì nó có sự ràng buộc lẫn nhau(Dây - rừng), xem xét sự vật hiện tượng đang vận dộng phát triển.
Câu hỏi trong lớp Xem thêm