Giá trị của thời gian (1)Muốn biết giá trị của một phút hãy hỏi người vừa lỡ chuyến tàu Muốn biết giá trị thật sự của một năm, hãy hỏi một học sinh vừa rớt đại học Muốn biết giá trị thật sự của một tháng, hãy hỏi người mẹ đã sinh con non Muốn biết giá trị thật sự của một tuần, hãy hỏi biên tập viên của một tạp chí ra hàng tuần Muốn biết giá trị thật sự của một giờ, hãy hỏi những người đang yêu chờ đợi để được gặp nhau Muốn biết giá trị thật sự của một giây, hãy hỏi người vừa trải qua tai nạn hiểm nghèo Muốn biết giá trị thật sự của 1/100 giây, hãy hỏi người vừa được huy chương bạc tại Olympics. (2) Một giây không nhiều nhưng cũng không ít. Một giây không thể làm được gì nhưng có thể làm được tất cả. Ngồi giữa những trưa hè nắng nóng, một giây đối với bạn chẳng là gì! Ngồi giữa một phòng thi áp lực một giây còn quý hơn ngàn vàng. Ở cuộc vui thâu đêm, một giây trôi vào quên lãng. Ở một khoảnh khắc chia tay, một giây ghi sâu vào kí ức. Ở những con người khỏe mạnh một giây sẽ thoáng qua. Ở những bệnh nhân nan y, một giây là sự sống . Trên đường đua một giây quyết định kẻ thắng người thua. Bao tháng ngày trâu rèn 1 giây nói lên tất cả. Trong tình yêu một giây nổi nóng mà lìa xa cả đời. Đàm phán công việc 1 giây lỡ lời hỏng bao công sức . (3) Một giây là thời gian, mà thời gian là vòng xoay bất tận. Một giây của hôm nay không như một giây của hôm qua, và càng không giống một giây của ngày mai. Hãy sống để không phải bao giờ hối tiếc dù một giây ngắn ngủi. ( Nguồn Zoro-ohay TV sưu tầm) Câu 1 (0.75 điểm). Hãy xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong ngữ liệu trên. Câu 2 (0.75 điểm). Theo đoạn trích, một giây có giá trị như thế nào? Câu 3 (1.0 điểm). Chỉ ra biện pháp tu từ nổi bật nhất được sử dụng trong đoạn (1) và nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ ấy. Câu 4 (0.5 điểm). Anh/ chị có đồng tình với ý kiến “ Một giây của hôm nay không như một giây của hôm qua và càng không giống một giây của ngày mai.” Không? Vì sao?n điểm sáng tác và phong cách văn chương của ông có sự khác biệt rõ rệt ở thời kì trước và sau năm 1945. Nếu trước năm 1945, người ta biết đến Nguyễn Tuân với Chữ người tử tù cùng những hoài niệm về cái đẹp của quá khứ thì sau năm 1945, người ta biết đến Nguyễn Tuân với Người lái đò sông Đà cùng một năng lượng, tình yêu tha thiết dành cho cuộc sống, cho thiên nhiên mà bạn đọc dễ dàng cảm nhận được. Tùy bút Người lái đò sông Đà in trong tập “Sông Đà”, là kết quả chuyến đi thực tế của Nguyễn Tuân đến vùng núi Tây Bắc để khám phá vẻ đẹp của thiên nhiên, của con người và tìm kiếm “chất vàng mười đã qua thử lửa” trong chính cuộc sống thường nhật. Qua “Người lái đò sông Đà”, Nguyễn Tuân với lòng tự hào của mình đã khắc hoạ những nét thơ mộng, hùng vĩ nhưng khắc nghiệt của thiên nhiên đất nước qua hình ảnh con sông Đà hung bạo và trữ tình. Đồng thời, nhà văn cũng phát hiện và ca ngợi chất nghệ sĩ, sự tài ba trí dũng của con người lao động mới qua hình ảnh người lái đò sông Đà. Nếu vẻ đẹp của sông Đà chỉ dừng lại ở sự hung bạo thì chẳng có gì đáng để tác giả yêu quý, chính dòng sông này lại mang vẻ đẹp khác biệt vô cùng thơ mộng, trữ tình làm người ta xao xuyến: “Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân”. Đến đây, Nguyễn Tuân giúp bạn đọc hình dung ra con sông Đà như một người thiếu nữ của Tây Bắc với mái tóc tuôn dài giữa núi rừng mộng mơ mang màu sắc thay đổi theo mùa: “Mùa xuân dòng xanh ngọc bích, chứ nước Sông Đà không xanh màu xanh canh hến của Sông Gâm Sông Lô. Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về”. Con Sông Đà gợi cảm với vẻ đẹp của nắng tháng ba Đường thi “Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu”, còn có những quãng, những không gian, những cảnh sắc đầy thơ mộng: “Cảnh ven sông ở đây lặng tờ, bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử, hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa”. Cảnh sông Đà còn là “những nương ngô nhú lên những lá ngô non đầu mùa, những cỏ gianh đồi núi đang ra những nõn búp. Một đàn hươu cúi đầu ngốn cỏ gianh đẫm sương đêm”. Vẻ đẹp hung bạo, dữ tợn đen xen cùng thơ mộng, trữ tình đã làm cho Nguyễn Tuân say mê miêu tả dòng sông ấy với tất cả sự tinh tế của cảm xúc, một tình yêu thiên nhiên đất nước sâu nặng. Lòng ngưỡng mộ, trân trọng, nâng niu, tự hào về một dòng sông, một ngọn thác, một dòng chảy đã giúp Nguyễn Tuân tạo nên những trang văn đẹp hiếm có qua ngôn từ uyên bác và những liên tưởng thú vị. Nhiều năm tháng qua đi nhưng bạn đọc chưa bao giờ quên phong cách sáng tác “ngông” độc đáo của Nguyễn Tuân cùng tùy bút và hình ảnh con sông Đà. Tác phẩm đã đóng góp không nhỏ vào nền văn học Việt Nam và được nhiều thế hệ con người đón nhận.

2 câu trả lời

Giá trị của thời gian (1)Muốn biết giá trị của một phút hãy hỏi người vừa lỡ chuyến tàu Muốn biết giá trị thật sự của một năm, hãy hỏi một học sinh vừa rớt đại học Muốn biết giá trị thật sự của một tháng, hãy hỏi người mẹ đã sinh con non Muốn biết giá trị thật sự của một tuần, hãy hỏi biên tập viên của một tạp chí ra hàng tuần Muốn biết giá trị thật sự của một giờ, hãy hỏi những người đang yêu chờ đợi để được gặp nhau Muốn biết giá trị thật sự của một giây, hãy hỏi người vừa trải qua tai nạn hiểm nghèo Muốn biết giá trị thật sự của 1/100 giây, hãy hỏi người vừa được huy chương bạc tại Olympics. (2) Một giây không nhiều nhưng cũng không ít. Một giây không thể làm được gì nhưng có thể làm được tất cả. Ngồi giữa những trưa hè nắng nóng, một giây đối với bạn chẳng là gì! Ngồi giữa một phòng thi áp lực một giây còn quý hơn ngàn vàng. Ở cuộc vui thâu đêm, một giây trôi vào quên lãng. Ở một khoảnh khắc chia tay, một giây ghi sâu vào kí ức. Ở những con người khỏe mạnh một giây sẽ thoáng qua. Ở những bệnh nhân nan y, một giây là sự sống . Trên đường đua một giây quyết định kẻ thắng người thua. Bao tháng ngày trâu rèn 1 giây nói lên tất cả. Trong tình yêu một giây nổi nóng mà lìa xa cả đời. Đàm phán công việc 1 giây lỡ lời hỏng bao công sức . (3) Một giây là thời gian, mà thời gian là vòng xoay bất tận. Một giây của hôm nay không như một giây của hôm qua, và càng không giống một giây của ngày mai. Hãy sống để không phải bao giờ hối tiếc dù một giây ngắn ngủi. ( Nguồn Zoro-ohay TV sưu tầm) Câu 1 (0.75 điểm). Hãy xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong ngữ liệu trên. Câu 2 (0.75 điểm). Theo đoạn trích, một giây có giá trị như thế nào? Câu 3 (1.0 điểm). Chỉ ra biện pháp tu từ nổi bật nhất được sử dụng trong đoạn (1) và nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ ấy. Câu 4 (0.5 điểm). Anh/ chị có đồng tình với ý kiến “ Một giây của hôm nay không như một giây của hôm qua và càng không giống một giây của ngày mai.” Không? Vì sao?n điểm sáng tác và phong cách văn chương của ông có sự khác biệt rõ rệt ở thời kì trước và sau năm 1945. Nếu trước năm 1945, người ta biết đến Nguyễn Tuân với Chữ người tử tù cùng những hoài niệm về cái đẹp của quá khứ thì sau năm 1945, người ta biết đến Nguyễn Tuân với Người lái đò sông Đà cùng một năng lượng, tình yêu tha thiết dành cho cuộc sống, cho thiên nhiên mà bạn đọc dễ dàng cảm nhận được. Tùy bút Người lái đò sông Đà in trong tập “Sông Đà”, là kết quả chuyến đi thực tế của Nguyễn Tuân đến vùng núi Tây Bắc để khám phá vẻ đẹp của thiên nhiên, của con người và tìm kiếm “chất vàng mười đã qua thử lửa” trong chính cuộc sống thường nhật. Qua “Người lái đò sông Đà”, Nguyễn Tuân với lòng tự hào của mình đã khắc hoạ những nét thơ mộng, hùng vĩ nhưng khắc nghiệt của thiên nhiên đất nước qua hình ảnh con sông Đà hung bạo và trữ tình. Đồng thời, nhà văn cũng phát hiện và ca ngợi chất nghệ sĩ, sự tài ba trí dũng của con người lao động mới qua hình ảnh người lái đò sông Đà. Nếu vẻ đẹp của sông Đà chỉ dừng lại ở sự hung bạo thì chẳng có gì đáng để tác giả yêu quý, chính dòng sông này lại mang vẻ đẹp khác biệt vô cùng thơ mộng, trữ tình làm người ta xao xuyến: “Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân”. Đến đây, Nguyễn Tuân giúp bạn đọc hình dung ra con sông Đà như một người thiếu nữ của Tây Bắc với mái tóc tuôn dài giữa núi rừng mộng mơ mang màu sắc thay đổi theo mùa: “Mùa xuân dòng xanh ngọc bích, chứ nước Sông Đà không xanh màu xanh canh hến của Sông Gâm Sông Lô. Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về”. Con Sông Đà gợi cảm với vẻ đẹp của nắng tháng ba Đường thi “Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu”, còn có những quãng, những không gian, những cảnh sắc đầy thơ mộng: “Cảnh ven sông ở đây lặng tờ, bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử, hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa”. Cảnh sông Đà còn là “những nương ngô nhú lên những lá ngô non đầu mùa, những cỏ gianh đồi núi đang ra những nõn búp. Một đàn hươu cúi đầu ngốn cỏ gianh đẫm sương đêm”. Vẻ đẹp hung bạo, dữ tợn đen xen cùng thơ mộng, trữ tình đã làm cho Nguyễn Tuân say mê miêu tả dòng sông ấy với tất cả sự tinh tế của cảm xúc, một tình yêu thiên nhiên đất nước sâu nặng. Lòng ngưỡng mộ, trân trọng, nâng niu, tự hào về một dòng sông, một ngọn thác, một dòng chảy đã giúp Nguyễn Tuân tạo nên những trang văn đẹp hiếm có qua ngôn từ uyên bác và những liên tưởng thú vị. Nhiều năm tháng qua đi nhưng bạn đọc chưa bao giờ quên phong cách sáng tác “ngông” độc đáo của Nguyễn Tuân cùng tùy bút và hình ảnh con sông Đà. Tác phẩm đã đóng góp không nhỏ vào nền văn học Việt Nam và được nhiều thế hệ con người đón nhận.

Giá trị của thời gian (1)Muốn biết giá trị của một phút hãy hỏi người vừa lỡ chuyến tàu Muốn biết giá trị thật sự của một năm, hãy hỏi một học sinh vừa rớt đại học Muốn biết giá trị thật sự của một tháng, hãy hỏi người mẹ đã sinh con non Muốn biết giá trị thật sự của một tuần, hãy hỏi biên tập viên của một tạp chí ra hàng tuần Muốn biết giá trị thật sự của một giờ, hãy hỏi những người đang yêu chờ đợi để được gặp nhau Muốn biết giá trị thật sự của một giây, hãy hỏi người vừa trải qua tai nạn hiểm nghèo Muốn biết giá trị thật sự của 1/100 giây, hãy hỏi người vừa được huy chương bạc tại Olympics. (2) Một giây không nhiều nhưng cũng không ít. Một giây không thể làm được gì nhưng có thể làm được tất cả. Ngồi giữa những trưa hè nắng nóng, một giây đối với bạn chẳng là gì! Ngồi giữa một phòng thi áp lực một giây còn quý hơn ngàn vàng. Ở cuộc vui thâu đêm, một giây trôi vào quên lãng. Ở một khoảnh khắc chia tay, một giây ghi sâu vào kí ức. Ở những con người khỏe mạnh một giây sẽ thoáng qua. Ở những bệnh nhân nan y, một giây là sự sống . Trên đường đua một giây quyết định kẻ thắng người thua. Bao tháng ngày trâu rèn 1 giây nói lên tất cả. Trong tình yêu một giây nổi nóng mà lìa xa cả đời. Đàm phán công việc 1 giây lỡ lời hỏng bao công sức . (3) Một giây là thời gian, mà thời gian là vòng xoay bất tận. Một giây của hôm nay không như một giây của hôm qua, và càng không giống một giây của ngày mai. Hãy sống để không phải bao giờ hối tiếc dù một giây ngắn ngủi. ( Nguồn Zoro-ohay TV sưu tầm) Câu 1 (0.75 điểm). Hãy xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong ngữ liệu trên. Câu 2 (0.75 điểm). Theo đoạn trích, một giây có giá trị như thế nào? Câu 3 (1.0 điểm). Chỉ ra biện pháp tu từ nổi bật nhất được sử dụng trong đoạn (1) và nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ ấy. Câu 4 (0.5 điểm). Anh/ chị có đồng tình với ý kiến “ Một giây của hôm nay không như một giây của hôm qua và càng không giống một giây của ngày mai.” Không? Vì sao?n điểm sáng tác và phong cách văn chương của ông có sự khác biệt rõ rệt ở thời kì trước và sau năm 1945. Nếu trước năm 1945, người ta biết đến Nguyễn Tuân với Chữ người tử tù cùng những hoài niệm về cái đẹp của quá khứ thì sau năm 1945, người ta biết đến Nguyễn Tuân với Người lái đò sông Đà cùng một năng lượng, tình yêu tha thiết dành cho cuộc sống, cho thiên nhiên mà bạn đọc dễ dàng cảm nhận được. Tùy bút Người lái đò sông Đà in trong tập “Sông Đà”, là kết quả chuyến đi thực tế của Nguyễn Tuân đến vùng núi Tây Bắc để khám phá vẻ đẹp của thiên nhiên, của con người và tìm kiếm “chất vàng mười đã qua thử lửa” trong chính cuộc sống thường nhật. Qua “Người lái đò sông Đà”, Nguyễn Tuân với lòng tự hào của mình đã khắc hoạ những nét thơ mộng, hùng vĩ nhưng khắc nghiệt của thiên nhiên đất nước qua hình ảnh con sông Đà hung bạo và trữ tình. Đồng thời, nhà văn cũng phát hiện và ca ngợi chất nghệ sĩ, sự tài ba trí dũng của con người lao động mới qua hình ảnh người lái đò sông Đà. Nếu vẻ đẹp của sông Đà chỉ dừng lại ở sự hung bạo thì chẳng có gì đáng để tác giả yêu quý, chính dòng sông này lại mang vẻ đẹp khác biệt vô cùng thơ mộng, trữ tình làm người ta xao xuyến: “Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân”. Đến đây, Nguyễn Tuân giúp bạn đọc hình dung ra con sông Đà như một người thiếu nữ của Tây Bắc với mái tóc tuôn dài giữa núi rừng mộng mơ mang màu sắc thay đổi theo mùa: “Mùa xuân dòng xanh ngọc bích, chứ nước Sông Đà không xanh màu xanh canh hến của Sông Gâm Sông Lô. Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về”. Con Sông Đà gợi cảm với vẻ đẹp của nắng tháng ba Đường thi “Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu”, còn có những quãng, những không gian, những cảnh sắc đầy thơ mộng: “Cảnh ven sông ở đây lặng tờ, bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử, hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa”. Cảnh sông Đà còn là “những nương ngô nhú lên những lá ngô non đầu mùa, những cỏ gianh đồi núi đang ra những nõn búp. Một đàn hươu cúi đầu ngốn cỏ gianh đẫm sương đêm”. Vẻ đẹp hung bạo, dữ tợn đen xen cùng thơ mộng, trữ tình đã làm cho Nguyễn Tuân say mê miêu tả dòng sông ấy với tất cả sự tinh tế của cảm xúc, một tình yêu thiên nhiên đất nước sâu nặng. Lòng ngưỡng mộ, trân trọng, nâng niu, tự hào về một dòng sông, một ngọn thác, một dòng chảy đã giúp Nguyễn Tuân tạo nên những trang văn đẹp hiếm có qua ngôn từ uyên bác và những liên tưởng thú vị. Nhiều năm tháng qua đi nhưng bạn đọc chưa bao giờ quên phong cách sáng tác “ngông” độc đáo của Nguyễn Tuân cùng tùy bút và hình ảnh con sông Đà. Tác phẩm đã đóng góp không nhỏ vào nền văn học Việt Nam và được nhiều thế hệ con người đón nhận.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm