Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 - 8 câu), phân tích cái hay của khổ thơ sau:
"Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu ?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu..."
(Vũ Đình Liên,
2 câu trả lời
Xã hội càng phát triển thì con người càng không còn để ý đến ông đồ. Ngày Tết đến thì con người vẫn thờ ơ, vô cảm . Mặc dì ông vẫn ở đó ,vẫn giấy bút đỏ thắm nhưng không còn ai , qua đó ta có thấy được thái độ sống của con người đang thay đổi qua từng ngày .
Tác giả đã khắc họa hình ảnh ông đồ đầy tình tế, qua đó giúp ta hiểu được những giá trị truyền thống đẹp đẽ và lời nhắc nhở hãy trân trọng những giá trị cũ cao đẹp trong quá khứ. : Tình cảnh đáng thương của ông đồ khi chữ nho không được trọng, ngày Tết không ai sắm câu đối, ông đồ trở nên thất thế, ngày càng ít người thuê viết qua mỗi năm.
Thời xưa, mỗi dịp Tết đến, Xuân về, hình ảnh ông đồ trên các góc phố, dưới tán cây che, chân dậm giấy, tay đưa nét bút thần kì như “phượng múa rồng bay” trước sự trầm trồ, thán phục của bao người.
Thế nhưng, sự đời đưa đẩy, số phận nổi trôi, đời người ngắn ngủi mà phong ba bão tố nhanh chóng càn quét qua đây. Năm sau trở lại, hình ảnh ông đồ vẫn trên phố cũ mà sao xa khác vô cùng:
“Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu”.
Từ một khung cảnh náo nhiệt, trong sự tôn vinh tột độ, đột nhiên ông đồ rơi vào nghịch cảnh đáng thương. Vẫn là sân khấu ấy nhưng ông đồ đã mất hết người xem, một mình độc diễn vở kịch buồn.