Em có nhận xét gì về các công cụ đá của người giồng nổi ?
2 câu trả lời
Giồng Nổi là địa điểm khảo cổ học tiền sử đầu tiên được phát hiện tại tỉnh Bến
Tre, có vị trí quan trọng trong nghiên cứu về tiến trình phát triển của thời tiền -
sơ sử Nam Bộ. Bộ sưu tập di vật phát hiện tại đây phong phú về số lượng, đa
dạng về loại hình và chủng loại, bao gồm các loại hình đồ đá, đồ gốm, đồ
xương... Thông qua so sánh loại hình, chất liệu, kỹ thuật chế tạo và hoa văn
trang trí của di vật đá, gốm và nhất là việc tìm thấy đồ gốm wavy-rimmed, bài viết góp phần nhận thức về các mối quan hệ văn hóa giữa Giồng Nổi với các
di tích Đông Nam Bộ và lưu vực sông Vàm Cỏ thời tiền - sơ sử và quá trình phát triển của Giồng Nổi với khung niên đại giai đoạn sớm khoảng 3.500 - 3.000
năm BP và giai đoạn muộn kết thúc khoảng thế kỷ III-II trước Công nguyên
Giồng Nổi là địa điểm khảo cổ học tiền sử đầu tiên được phát hiện tại tỉnh Bến
Tre, có vị trí quan trọng trong nghiên cứu về tiến trình phát triển của thời tiền -
sơ sử Nam Bộ. Bộ sưu tập di vật phát hiện tại đây phong phú về số lượng, đa
dạng về loại hình và chủng loại, bao gồm các loại hình đồ đá, đồ gốm, đồ
xương... Thông qua so sánh loại hình, chất liệu, kỹ thuật chế tạo và hoa văn
trang trí của di vật đá, gốm và nhất là việc tìm thấy đồ gốm wavy-rimmed, bài viết góp phần nhận thức về (1) các mối quan hệ văn hóa giữa Giồng Nổi với các
di tích Đông Nam Bộ và lưu vực sông Vàm Cỏ thời tiền - sơ sử và (2) quá trình phát triển của Giồng Nổi với khung niên đại giai đoạn sớm khoảng 3.500 - 3.000
năm BP và giai đoạn muộn kết thúc khoảng thế kỷ III-II trước Công nguyên.
Từ khóa: Giồng Nổi, loại hình, di tích, đồ gốm, công cụ, tiền sử Nhận bài ngày: 12/7/2019; đưa vào biên tập: 13/7/2019; phản biện: 14/7/2019; duyệt đăng: 4/9/2019